Nga mở lại đường ống khí đốt Nord Stream 1
Dòng chảy qua đường dẫn Nord Stream nối Nga với Đức đã khởi động trở lại vào hôm 21/7. Việc khôi phục các luồng chảy khí đốt với sản lượng yêu cầu sẽ cần thêm thời gian.
Dòng chảy qua đường dẫn Nord Stream nối Nga với Đức đã khởi động trở lại vào hôm 21/7. Việc khôi phục các luồng chảy khí đốt với sản lượng yêu cầu sẽ cần thêm thời gian.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom sẽ thực hiện "đầy đủ" tất cả các nghĩa vụ của mình.
Công ty dầu khí quốc gia Iran (NIOC) và tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã ký một biên bản ghi nhớ về hợp tác năng lượng trị giá 40 tỷ USD.
Theo Reuters, Gazprom đã nói với các khách hàng ở châu Âu rằng họ không thể đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt vì những trường hợp "bất thường".
Việc đổ đầy các thùng chứa khí đốt ở châu Âu trong mùa hè này đã trở thành một cuộc chạy đua khi Nga cắt giảm hơn một nửa số lượng nhiên liệu vận chuyển.
Sau khi Nga khởi động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào hồi tháng 2, chính quyền Italy đã đưa ra quyết định chiến lược để tìm nguồn nhiên liệu thay thế nguồn nhập khẩu từ Nga
Theo lời Thứ trưởng bộ Tài chính Đức Joerg Kukies, nước này sẽ ngừng mua than và dầu của Nga lần lượt từ ngày 1/8 và 31/12. Điều này đánh dấu sự thay đổi lớn trong nguồn cung cấp năng lượng của Đức.
Phía Ukraine cho biết "vô cùng thất vọng" khi Canada có động thái trả một tua-bin quan trọng được sử dụng để vận chuyển khí đốt từ Nga sang Đức.
Đức đang chuẩn bị tinh thần cho việc ngừng vĩnh viễn dòng khí đốt của Nga khi công việc bảo trì bắt đầu trên đường ống Nord Stream 1 mang nhiên liệu đến nền kinh tế lớn nhất châu Âu qua Biển Baltic.
Cả hai đường ống của tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc sẽ tạm ngừng hoạt động do sửa chữa theo lịch trình hàng năm.
Việc Nga cắt giảm nguồn cung đặt ra câu hỏi về việc làm thế nào để châu Âu có thể chống chọi với những tháng mùa đông sắp tới, khi mức tiêu thụ năng lượng còn cao hơn nhiều.
Nhà máy Mellach là cơ sở sản xuất điện từ than đá cuối cùng của Áo, được đóng cửa vào dầu năm 2020 khi chính phủ nước này loại bỏ dần nguồn cung năng lượng gây ô nhiễm, chuyển sang sử dụng 100% năng lượng tái tạo.
Đại sứ Nga tại Liên minh châu Âu (EU) đã cảnh báo Đức rằng việc sửa chữa với các tuabin bơm của đường ống Nord Stream có thể ảnh hưởng tới nguồn cung khí đốt cho toàn châu Âu.
Tập đoàn Gazprom của Nga cho biết họ không có kế hoạch cắt thêm nguồn khí đốt tới châu Âu khi các khách hàng đang thanh toán bằng đồng Rúp.
Những người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức có thể phải trả thêm tổng cộng 5,4 tỷ USD mỗi năm để thay thế nguồn cung từ Nga.
Từ ngày 31/5, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho Công ty năng lượng GasTerra của Hà Lan.
Điện Kremlin cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nói với người đồng cấp Serbia Aleksandar Vucic rằng Nga sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt cho Serbia.
Các nguồn tin mới đây cho biết Đức và Italy đã thảo luận với Liên minh châu Âu (EU) và có thể sẽ thanh toán cho khí đốt Nga bằng đồng Rúp mà không bị coi là vi phạm lệnh trừng phạt của khối nhằm vào Moscow.
Châu Âu đã phải chịu thêm áp lực trọng việc đảm bảo nguồn cung khí đốt sau khi Nga áp lệnh trừng phạt lên các công ty con của Gazprom thuộc sở hữu châu Âu.
Ukraine mới đây đã tuyên bố dừng hoạt một một trạm vận chuyển khí đốt quan trọng, vận chuyển gần 1/3 lượng nhiên liệu từ Nga đến châu Âu.
Nguồn tin quen thuộc của Reuters cho biết các quan chức Đức đang âm thầm chuẩn bị cho tình huống Nga đột ngột ngắt nguồn cung khí đốt.
Người dân Sri Lanka đã phải đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt trầm trọng trong nhiều tháng và việc xếp hàng dài để mua khí đốt hiện là cảnh thường nhật trên khắp đất nước.
Sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga được xem là một trong những vấn đề đang "làm khó" các lệnh trừng phạt của châu Âu đối với Moscow.
Bộ trưởng Các vấn đề ở châu Âu và chỉ đạo quyền sở hữu của Phần Lan Tytti Tuppurainen thông báo quốc gia này sẽ không thanh toán khí đốt của Nga bằng đồng Rúp.
Trang Reuters cho biết, các công ty tiêu thụ khí đốt công nghiệp hàng đầu Ba Lan không bị ảnh hưởng bởi việc Nga ngừng cung cấp khí đốt.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ của Nga Gazprom (GAZP.MM) thông báo sẽ dừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria kể từ ngày 27/4.
Ngày 21/4, Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio cho biết Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận với các đối tác và nhất trí quyết tâm giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga trong bối cảnh xung đột tại Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Hungary cho biết họ đã sẵn sàng trả rúp cho khí đốt của Nga, một quyết định đi ngược với quan điểm của EU.
Ngày 3/4, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Đức Christine Lambrecht kêu gọi Liên minh Châu Âu thảo luận về biện pháp cấm nhập khẩu khí đốt của Nga khi căng thẳng Nga- Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Lithuania đã ngừng nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga, thay vào đó sẽ có thể dựa vào các quốc gia khác để đáp ứng nhu cầu năng lượng.