Đây là nội dung trong quy trình lựa chọn sách giáo khoa trong trường phổ thông đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến góp ý. Theo đó, tại các cơ sở giáo dục sẽ có thể tự lựa chọn sách giáo khoa để phục vụ công tác giảng dạy, theo quy trình với sự tham gia của nhiều đối tượng thành phần nhằm đảm bảo tính khách quan, công khai, minh bạch.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... là tin giả và không có trong sách giáo khoa.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD&ĐT khẳng định, việc hơn 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại “Chưa hoàn thành” không xuất phát từ chương trình, SGK
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới 2 năm, nhưng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu triển khai chương trình mới ngay từ năm học 2019-2020
(ĐSPL) - Không chấm điểm đối với học sinh tiểu học, đổi mới sách giáo khoa, tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia... là những thay đổi đáng chú ý của ngành giáo dục năm 2014.
Hai năm nữa, toàn bộ hệ thống sách giáo khoa phổ thông sẽ thay đổi để đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống giáo dục. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là liệu thay đổi sách có làm thay đổi được chất lượng giáo dục khi mà nội dung sách vẫn không theo kịp thực tế. (Theo VTC14)
(ĐSPL) – “Mục tiêu của chúng ta vì học sinh, vì chất lượng giáo dục, còn sự bình đẳng của các nhà xuất bản phải là thứ yếu", Chủ nhiệm UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của QH nói.
(ĐSPL) - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã đích thân đọc công văn của Chính phủ xin hoãn trình dự án đổi mới chương trình – sách giáo khoa ra Quốc hội.