Nên làm gì khi bị đau mắt đỏ?
Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) là tình trạng nhiễm trùng mắt, thường do vi khuẩn hoặc virus gây ra, do phản ứng dị ứng, với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt.
Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) là tình trạng nhiễm trùng mắt, thường do vi khuẩn hoặc virus gây ra, do phản ứng dị ứng, với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt.
Những ngày này, danh sách người bệnh đặt hẹn khám đau mắt đỏ tại các bệnh viện tăng lên liên tục. Người bệnh đến khám có cả người lớn và trẻ em, hầu hết đều mang kính râm, khẩu trang.
Các bác sĩ chuyên khoa mắt khuyến cáo, việc sử dụng thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid không chỉ không có tác dụng mà còn làm tổn thương nặng hơn, kéo dài thời gian bệnh và lây lan của bệnh, tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Trên địa bàn huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) có hơn 5.600 ca bệnh đau mắt đỏ, trong đó có hơn 2.300 học sinh ở các bậc mầm non, tiểu học, THCS mắc bệnh phải nghỉ học.
Đau mắt đỏ là một bệnh rất dễ lây lan, xuất hiện phổ biến vào mùa nóng và thường xảy ra với người có hệ miễn dịch kém như trẻ nhỏ. Ngoài việc dùng thuốc, vệ sinh sạch sẽ thì chế độ ăn uống cũng phần nào ảnh hưởng đến bệnh.
Nhằm kịp thời triển khai các biện pháp chủ động phòng, chống dịch bệnh, không để dịch bùng phát, lan rộng; Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP.HCM vừa ban hành công văn khẩn về việc tăng cường phòng chống bệnh đau mắt đỏ tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Số ca mắc đau mắt đỏ tại TP.HCM đang gia tăng trong những ngày gần đây, trong bối cảnh học sinh đi học trở lại gây nhiều lo ngại.
Theo kết quả điều tra, enterovirus và adenovirus là 2 tác nhân chính gây ra bệnh đau mắt đỏ hiện nay, trong đó, chiếm ưu thế là enterovirus (86%), còn tác nhân thường gặp trước đây là adenovirus chỉ chiếm số ít (14%).
Đau mắt đỏ là một trong những bệnh lý thường gặp ở mắt, tuy không quá nguy hiểm nhưng gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh.
Gần đây, số trẻ tới khám viêm kết mạc cấp (đau mắt đỏ) tại các bệnh viện tăng nhanh. Cha mẹ cần hết sức lưu ý để phòng bệnh đúng cách tránh lây lan.
Chỉ trong khoảng 1 tháng trở lại đây, Khoa Mắt – Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 50 ca viêm kết mạc cấp. Trong có 10 - 20% trẻ gặp biến chứng nặng như: Có giả mạc cần bóc, bị trợt giác mạc (trầy xước giác mạc).
Hiện nay, dịch bệnh đang có chiều hướng gia tăng, môi trường ô nhiễm làm tăng nguy cơ tiếp xúc với vi sinh vật gây đau mắt đỏ nên phụ huynh cần hết sức cẩn thận khi chăm sóc bé tại nhà.
Gần đây, Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 liên tục nhận và điều trị các ca bệnh liên quan đến đau mắt đỏ, gồm cả trẻ em và người lớn.
Các bác sĩ bệnh viện mắt Trung Ương cho hay, dịch đau mắt đỏ năm này bùng phát sớm hơn, mỗi ngày có đến gần 200 bệnh nhân đến khám.
(ĐSPL) - Có những người tự chữa theo phương pháp dân gian xông lá trầu không. Nhưng do bệnh nặng, việc xông lá trầu đã gây phản tác dụng.
(ĐSPL) – Theo tin tức từ Sở Y tế Hà Nội, tính đến hết ngày 15/9, trên địa bàn Hà Nội đã có gần đã có gần 2000 trường hợp nhiễm đau mắt đỏ.
(ĐSPL) – Mỗi năm khi tới thời điểm này, dịch đau mắt đỏ lại xuất hiện ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là ở Hà Nội.