Mali và Burkina Faso vừa gửi chiến đấu cơ tới Niger trong một động thái thể hiện sự đoàn kết và ủng hộ chính quyền quân sự ở nước này trước áp lực từ Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS).
Một số quốc gia có ảnh hưởng trong Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) nghiêng về giải pháp quân sự, trong khi một số quốc gia khác phản đối cuộc đảo chính ở Niger, nhưng chủ trương giải quyết vấn đề thông qua đàm phán.
Chỉ huy Mamady Doumbouya, người lãnh đạo lực lượng đặc nhiệm lật đổ Tổng thống Guinea Alpha Condé, cho biết một chính phủ "liên hiệp" của Guinea sẽ được thành lập trong vài tuần tới.
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan mới đây đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ đảo chính sau khi các quan chức quận sự kêu gọi ông từ chức hậu xung đột Nagorno-Karabakh.
Việc cắt internet diễn ra ngay sau khi những hình ảnh cho thấy các phương tiện quân sự và binh sĩ đã xuất hiện ở trên các đường phố lớn ở Myanmar được lan truyền.
Chính quyền quân sự Myanmar đã phải nổ súng để giải tán người biểu tình tại một nhà máy điện, đồng thời điều xe bọc thép vào các thành phố lớn nhằm kiểm soát tình hình.
Quân đội Myanmar ra thời hạn 24 giờ cho các nghị sĩ mới được bầu rời khỏi thủ đô Naypyitaw, mặc dù ban đầu quân đội cho phép các nghị sĩ ở đến ngày 6/2.
Clip xe thiết giáp hướng vào Bangkok được tung lên mạng xã hội khiến nhiều người cho rằng sẽ có đảo chính quân sự. Tuy nhiên, đây chỉ là tin đồn thất thiệt.