Tỷ phú Jack Ma: Chiến tranh thương mại là điều ngớ ngẩn nhất thế giới
Tỷ phú Jack Ma, người đồng sáng lập Alibaba đã gọi cuộc chiến thương mại là điều vô nghĩa, một lần nữa chỉ trích xung đột leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc.
Tỷ phú Jack Ma, người đồng sáng lập Alibaba đã gọi cuộc chiến thương mại là điều vô nghĩa, một lần nữa chỉ trích xung đột leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc.
Cuộc gặp giữa ông Tập Cận Bình và ông Donald Trump dự kiến diễn ra ở Argentina được nhận định, cũng chỉ có thể đạt được thỏa thuận đi vào đàm phán mang tính thực chất.
Thành công của tập đoàn Alibaba và Jack Ma được cho rằng không chỉ mang tính chất kinh doanh thuần túy.
Trung Quốc có thể sử dụng một loạt biện pháp như giảm mạnh lãi suất, thả lỏng sự sụt giá của đồng Nhân dân tệ, công khai bán tháo trái phiếu Chính phủ Mỹ...
Một cuốn sách từng được nhắc tới trên truyền hình Trung Quốc có thể chính là nguyên nhân dẫn tới đòn tấn công kinh tế Washington dành cho Bắc Kinh.
Mỹ khẳng định, vụ án gián điệp Trung Quốc không phải là đơn lẻ. Quan chức bộ phận chống gián điệp FBI cho biết, đây là một hành động "chưa có tiền lệ trong lịch sử.
Quan hệ Trung - Mỹ hiện nay có không ít điểm chung với quan hệ Đức - Anh trước Thế chiến I, Đài tiếng nói Đức (DW) bản tiếng Trung nhận định.
Những hướng đi mới của Washington nhắm vào việc thắt chặt nguồn cung đô la Mỹ cho Trung Quốc có thể là cơ hội vàng cho đồng nhân dân tệ lên ngôi tại châu Á.
Chính sách tăng trữ lượng vàng vừa được công bố của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc nằm trong nỗ lực củng cố giá trị cho đồng Nhân dân tệ.
Động thái mới nhất của Trung Quốc cho thấy nỗ lực hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chính phủ từ những đòn tấn công liên tiếp của Washington.
Bài bình luận trên CNN cho rằng, vượt qua những khó khăn trong cuộc chiến thương mại với Mỹ, nền kinh tế Trung Quốc có thể tìm thấy hướng đi mới, hiệu quả hơn.
Các chính sách đánh thuế quan cứng rắn và mạnh mẽ của Mỹ đã làm những cuộc đàm phán lâm vào bế tắc, khiến cho chiến tranh thương mại Trung - Mỹ kéo dài.
Đứng trước cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng, chính quyền Bắc Kinh có nguy cơ phải chống lại cả liên minh Mỹ - EU - Nhật Bản.
Cuộc xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chính thức bước vào giai đoạn mới khi các lệnh đáp trả thuế quan mới trị giá 260 tỷ USD đã chính thức có hiệu lực.
Đây là động thái mới nhất trong cuộc chiến thương mại ngày càng leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Đợt đánh thuế quan mới nhằm vào nhau giữa Mỹ - Trung đã tiếp tục làm cho chiến tranh thương mại Trung - Mỹ leo thang, gây ảnh hưởng lớn đến khu vực, tác động đến cách xử
Những động thái căng thẳng mới nhất cho thấy chiến tranh Trung – Mỹ chưa có dấu hiệu kết thúc căng thẳng hay chuyển sang giai đoạn đàm phán.
Tỷ phú Trung Quốc Jack Ma cho biết những mâu thuẫn thương mại giữa Washington và Bắc Kinh có thể kéo dài trong 2 thập kỷ, tạo ra sự hỗn độn cho tất cả các bên liên quan.
Brazil, Ấn Độ, Indonesia, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu vốn đầu tư nếu không thể kiểm soát được lạm phát.
Thiệt hại trong ngành sản xuất hàng hóa của Trung Quốc sẽ kéo theo Malaysia, Thái Lan, Philippines... và nhiều quốc gia khác trong khu vực.
Tập đoàn sản xuất máy bay Boeing của Mỹ dự báo các hãng hàng không Trung Quốc sẽ mua thêm 7.690 máy bay thương mại, trị giá 1,2 nghìn tỷ USD trong vòng 20 năm tới.
Đồng nhân dân tệ đang bị cuốn vào cơn bão chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Tuy nhiên, ít người biết đến việc Trung Quốc kiểm soát đồng tiền của họ khác biệt thế nào.
Chính phủ Trung Quốc đang bày tỏ thái độ lo ngại trước thay đổi lớn trong nhân sự của Bộ Thương mại nước này.
EU chỉ trích việc Mỹ áp thuế nhôm và thép mới "làm suy yếu hơn nữa" mối quan hệ hai bờ Đại Tây Dương, gây thiệt hại cho ngành nhôm, thép của châu Âu.
Lãnh đạo các nước EU đã bày tỏ sự thất vọng trước quyết định của Washington về việc áp thuế nhập khẩu đối với nhôm, thép của khối này từ ngày 1/6.
Trước việc Mỹ sẽ áp thuế thép và nhôm nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), Mexico và Canada, một Hạ nghị sĩ đảng Cộng hòa cho rằng Washington áp thuế sai mục tiêu.
Ngày 19/5, Mỹ và Trung Quốc đã kết thúc vòng đàm phán thương mại thứ 2, trong nỗ lực nhằm tránh nguy cơ một cuộc chiến thương mại.
Trung Quốc đang có một cuộc phản công mạnh mẽ trong chiến tranh thương mại với Mỹ trên cả mặt trận thương mại và truyền thông.
Quốc gia chịu thiệt hại lớn nhất từ chiến tranh thương mại không phải Mỹ hay Trung Quốc.
Ngày 4/4, Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ cho biết, ưu tiên của Bắc Kinh là giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán.