Tình trạng “chạy chức, chạy quyền” cần được bàn trong Đại hội Đảng
Ông Lê Truyền: Nếu “chạy chức, chạy quyền”, buôn bán quyền lực xảy ra, nó sẽ kéo theo nhiều hậu quả làm suy yếu hệ thống công chức. Phải làm rõ việc này
Ông Lê Truyền: Nếu “chạy chức, chạy quyền”, buôn bán quyền lực xảy ra, nó sẽ kéo theo nhiều hậu quả làm suy yếu hệ thống công chức. Phải làm rõ việc này
(ĐSPL) - Vấn nạn "chạy chức, chạy quyền" đang hết sức tinh vi và phức tạp dưới nhiều hình thức "đi đêm".
(ĐSPL) - Đó là ý kiến của TS. Đỗ Văn Đương, Ủy viên Thường trực, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khi đánh giá về đề xuất luật hóa việc "chạy chức, chạy quyền".
(ĐSPL) - Một chuyên gia nguyên là Viện trưởng Viện Khoa học Hành chính (Học viện Hành chính Quốc gia) đề xuất nên luật hóa việc "chạy chức, chạy quyền"?
(ĐSPL) - Tổng Bí Thư cho rằng cần làm sáng tỏ việc có hay không chuyện chạy chức, chạy quyền… Nghe bao nhiêu tỷ chạy chức này chức kia mà xót ruột.
(ĐSPL) - Quy trình bổ nhiệm cán bộ của ta tiếng là chặt chẽ, được làm qua rất nhiều bước nhưng xem ra "con voi vẫn chui lọt lỗ kim".
(ĐSPL) - "Bây giờ muốn chống tham nhũng có hiệu quả thì chỉ có một cách duy nhất là tăng "liều lượng thuốc" và người thầy thuốc phải mạnh tay", Trung tướng Nguyễn Quốc Thước nêu ý kiến.
(ĐSPL) - Trên thực tế không ít vụ án tham nhũng, sau khi khởi tố điều tra, bị can "bỗng dưng" bị bệnh tâm thần, dẫn đến không phải truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đình chỉ vụ án(?!).
(ĐSPL) - "Hậu duệ, tiền tệ, cùng hệ, hợp lệ, trí tuệ" là công thức về “cấp độ ưu tiên” trong hoạt động thi tuyển công chức được ĐBQH đưa ra đã gây "nóng" nghị trường Quốc