Ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ, Sở Y tế Bình Dương tổ chức họp khẩn
Sở Y tế Bình Dương xác nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại địa bàn. Bệnh nhân là nữ, 22 tuổi, bạn gái của nam bệnh nhân vừa ghi nhận ở Đồng Nai.
Sở Y tế Bình Dương xác nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại địa bàn. Bệnh nhân là nữ, 22 tuổi, bạn gái của nam bệnh nhân vừa ghi nhận ở Đồng Nai.
Ngày 25/9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai cho biết, vừa có báo cáo điều tra dịch tễ về trường hợp dương tính với virus đậu mùa khỉ. Đây là trường hợp mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại tỉnh Đồng Nai, chưa xác định được nguồn lây nhiễm.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hai tên gọi “Monkeypox” và “Mpox” sẽ được dùng đồng thời trong 1 năm cho đến khi từ “Monkeypox” bị loại bỏ hoàn toàn.
Cơ quan Phòng ngừa và Ứng phó khẩn cấp y tế châu Âu (HERA) ký kết hợp đồng đặt mua vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ từ công ty công nghệ sinh học Bavarian Nordic của Đan Mạch.
Tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, Việt Nam đã ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh có yếu tố dịch tễ nước ngoài.
Kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên cho thấy trường hợp người dân có yếu tố dịch tễ từ Nam Phi trở về tỉnh Đắk Lắk âm tính với virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 4/11/2022. Cập nhật tin tức thời sự 24h nóng nhất ngày 4/11/2022 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Bộ Y tế yêu cầu sở Y tế tỉnh Đắk Lắk khẩn trương thực hiện điều tra các trường hợp tiếp xúc gần với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Các nhà nghiên cứu người Anh đã phát hiện được những dấu hiệu về sự lây nhiễm virus đậu mùa khỉ vài ngày trước khi xuất hiện triệu chứng ở bệnh nhân.
Tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp có biểu hiện nổi mụn đỏ ở người sau khi đi du lịch Nam Phi về.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra tuyên bố cho biết bệnh đậu mùa khỉ vẫn là Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu (PHEIC).
Sau 2 tuần điều trị và cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, nữ bệnh nhân 38 tuổi mắc đậu mùa khỉ đã được xuất viện.
Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ thứ 2 dự định bay về sân bay Nội Bài (Hà Nội) nhưng sau đó lại nhập cảnh sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM).
Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ thứ hai được phát hiện sau khi đi du lịch từ Dubai (Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất - UAE) về TP. HCM ngày 18/10 và có tiếp xúc với ca bệnh đầu tiên tại Việt Nam.
Nữ bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam mắc bệnh đậu mùa khỉ đã hồi phục, dự kiến có thể xuất viện vào ngày 14/10. Bệnh nhân hiện khoẻ mạnh và sinh hoạt bình thường.
Lãnh đạo Trung tâm kiểm soát tật bệnh TP. HCM (HCDC) cho biết, với mứa độ giao lưu và tiếp xúc như hiện, hoàn toàn có khả năng xuất hiện thêm ca nhiễm đậu mùa khỉ.
"Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam hiện nay sức khoẻ ổn định và hoàn toàn không có dấu hiệu đe doạ", Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho hay.
Đậu mùa khỉ và thủy đậu đều là bệnh truyền nhiễm, cấp tính do virus nhưng mọi người có thể phân biệt hai bệnh này dựa vào một số đặc điểm sau.
Sau 12 ngày điều trị, bệnh nhân hiện hết sốt, ăn uống tốt, lên cân, tinh thần lạc quan, tuân thủ tốt quy trình cách ly, xử lý vật dụng cá nhân tránh lây cho cộng đồng.
Chiều 3/10, Bộ Y tế chính thức công bố thông tin về ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam.
Qua hoạt động giám sát, ngành y tế TP.HCM đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên.
Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Trung Quốc hiện vẫn trong trạng thái ổn định, đang được cách ly và điều trị tập trung ở bệnh viện.
Trường hợp mắc biến chủng khác của đậu mùa khỉ đã được đưa tới điều trị trong khoa Bệnh truyền nhiễm hậu quả cao (HCID) tại Bệnh viện Đại học Hoàng gia Liverpool (Anh).
Tình hình dịch đậu mùa khỉ ở Mỹ vẫn đang diễn biến phức tạp, trong đó hơn 30 trẻ em đã được xác định dương tính với virus này.
Giám đốc khu vực châu Âu của WHO – ông Hans Kluge đã đưa ra đánh giá về từng loại dịch bệnh đang hoành hành tại châu Âu cũng như trên toàn cầu.
Một người đàn ông ở Italy mới đây được xác nhận là trường hợp đầu tiên trên thế giới mắc cùng lúc 3 căn bệnh đậu mùa khỉ, COVID-19 và HIV.
Bệnh "cúm cà chua" được đặt tên dựa trên đặc điểm của các mụn nước đau rát xuất hiện trên da người nhiễm bệnh.
Hướng dẫn của bộ Y tế nêu giám sát ca bệnh ở cửa khẩu thông qua đo thân nhiệt, giám sát kiểm dịch viên y tế hoặc nhận thông tin từ người nhập cảnh chủ động khai báo.
Sở Y tế Hà Nội đã ban hành công văn số 3670/SYT-NVY về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Nỗi lo với dịch đậu mùa khỉ đang tăng lên tại Mỹ khi các sinh viên và nhân viên trường học quay trở lại để chuẩn bị cho kỳ học mới.