(ĐSPL)-Sau sự k?ện b?ến con tra? 1 tuổ? thành “tỷ phú” đình đám thờ? g?an vừa qua, ông Huỳnh Uy Dũng, Chủ tịch HĐQT, k?êm Tổng g?ám đốc công ty cổ phần Đạ? Nam lạ? kh?ến dư luận xôn xao vớ? v?ệc đâm “đơn tố cáo” gử? Thủ tướng và Thanh tra Chính phủ đố? vớ? ông Lê Thanh Cung, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương.
Nộ? dung tố cáo ông Lê Thanh Cung làm trá? pháp luật, kh? không phê duyệt quy hoạch ch? t?ết 1/500 khu đất ở rộng hơn 61,5 ha trong Khu công ngh?ệp (KCN) Sóng Thần 3 và một số nộ? dung khác. Thực hư của vụ v?ệc ra sao, cần đến g?ả? trình của ha? phía và sự vào cuộc của Chính phủ.
Để rộng đường dư luận, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? luật g?a Đặng Đình Thịnh, G?ám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật TP.HCM, Hộ? Luật g?a V?ệt Nam ở góc độ pháp lý, một và? nhìn nhận, đánh g?á về sự v?ệc hy hữu này.
KCN Sóng Thần 3 đã được quy hoạch hoàn th?ện một phần.
Gây th?ệt hạ? lớn cho chủ đầu tư?
Vừa qua, ông Huỳnh Uy Dũng làm đơn tố cáo ông Lê Thanh Cung, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương làm trá? pháp luật, kh? không phê duyệt quy hoạch ch? t?ết 1/500. Ngoà? ra, ông Dũng còn tố cáo ông Cung ký văn bản không cho chủ đầu tư chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất này, cũng không trả lờ? về v?ệc đ?ều chỉnh quy hoạch ch? t?ết KCN Sóng Thần 3. Luật g?a đánh g?á sự v?ệc này như thế nào?
H?ện nay, hệ thống pháp luật nước ta trong lĩnh vực dân sự - k?nh tế có nh?ều đ?ều luật “đa nghĩa”. Cùng một đ?ều luật trong một số trường hợp có thể h?ểu và vận dụng khác nhau. Đố? vớ? vụ v?ệc ông Huỳnh Uy Dũng ứng trước t?ền từ các cán bộ công nhân v?ên để xây nhà ở, UBND tỉnh Bình Dương ủng hộ, đồng tình thì cho rằng góp vốn để xây dựng khu nhà ở cho công nhân như báo cáo trước đây của Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương. Nhưng không ủng hộ thì dẫn dắt sự v?ệc theo hướng ông Dũng đã phân lô bán nền kh? pháp luật chưa cho phép như nhận định sau này của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương.
Theo tô?, g?ả? quyết sự v?ệc nêu trên, Chủ tịch UBND tỉnh nó? r?êng và tập thể lãnh đạo tỉnh nó? chung cần phả? nhìn nhận lạ? toàn bộ sự v?ệc và thể h?ện cá? tình của ngườ? lãnh đạo. Vì vào năm 2004, trong lúc tỉnh khó khăn, th?ếu nợ Bộ Tà? chính 1.000 tỷ đồng và sắp đến hạn phả? trả. Để g?ả? quyết khó khăn, tỉnh kêu gọ? ông Huỳnh Uy Dũng g?úp. Là một doanh nhân gắn l?ền vớ? sự phát tr?ển của k?nh tế Bình Dương, ông Dũng đã nh?ệt tình hưởng ứng, huy động nh?ều nguồn t?ền vay ngân hàng bằng v?ệc đầu tư mua lạ? khu đất của tỉnh, Khu l?ên hợp Công ngh?ệp – Dịch vụ - Đô thị Bình Dương. Vớ? số t?ền ông Dũng mua khu đất trên, tỉnh đã có thêm một khoản t?ền tương đố? lớn để trả nợ. Sau đó, ông Dũng bắt tay thực h?ện dự án KCN Sóng Thần 3 từ khu đất trên. Trước kh? thực h?ện dự án này, ông Dũng được UBND tỉnh hứa ủng hộ, g?ả? quyết quyền lợ? cho doanh ngh?ệp nhưng nay lạ? ngâm dự án, không g?ả? quyết quyền lợ?, đẩy doanh ngh?ệp vào thế bí là v?ệc làm đáng phê phán, lên án. Đây là chính sách đẩy doanh ngh?ệp vào bờ vực phá sản, không tạo được công v?ệc làm cho ngườ? lao động.
Thờ? hạn theo ông Dũng tố cáo thờ? g?an không phê duyệt dự án là 7 năm, còn UBND tỉnh Bình Dương thừa nhận là 3 năm không phê duyệt quy hoạch và nó? trách nh?ệm phê duyệt không thuộc của mình mà thuộc Thủ tướng Chính phủ. Ông đánh g?á vấn đề trên như thế nào?
Thờ? g?an bảy năm hay ba năm không phê duyệt quy hoạch mà cũng không có phúc đáp cho doanh ngh?ệp, mặc dù doanh ngh?ệp đã nh?ều lần có văn bản k?ến nghị là đ?ều không thể chấp nhận được. V?ệc “ngâm” không phê duyệt quy hoạch trên vừa sa? về pháp luật và sa? về lý. Tô? cho rằng, trong trường hợp này, chủ đầu tư đã nộp t?ền, đóng thuế đất và được cấp g?ấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng bị đình trệ t?ến độ đầu tư trên phần đất x?n phê duyệt quy hoạch 1/500 nên đã gây th?ệt hạ? lớn cho chủ đầu tư.
Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch ch? t?ết 1/500 thuộc về a? thì phả? xem lạ? ch? t?ết quy hoạch, quy mô dự án. Trong trường hợp thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng hoặc không được đ?ều chỉnh quy hoạch đã phê duyệt thì UBND tỉnh Bình Dương và các sở, ngành chức năng cũng là đơn vị có trách nh?ệm chính xem xét, g?ả? quyết, tháo gỡ vướng mắc và kịp thờ? k?ến nghị lên Thủ tướng để g?ả? quyết quyền lợ? chính đáng cho doanh ngh?ệp chứ không phả? kéo dà? như trường hợp này.
Cần xem xét g?ả? quyết thấu đáo, phân định đúng - sa?
V?ệc ông Huỳnh Uy Dũng tố cáo doanh ngh?ệp của ông đã bị th?ệt hạ? từ v?ệc tắc trách của UBND tỉnh Bình Dương. Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Lê Thanh Cung cũng lên t?ếng trên công luận tố ngược lạ? ông Huỳnh Uy Dũng đã sa? phạm trong v?ệc thực h?ện dự án nêu trên. Hậu quả pháp lý như thế nào?
Nếu vụ v?ệc được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo g?ả? quyết: Đơn tố cáo của ông Huỳnh Uy Dũng sau kh? có kết luận của Thanh tra Chính phủ và ý k?ến chấp thuận kết luận thanh tra của Thủ tướng Chính phủ thì ngoà? v?ệc xem xét toàn bộ quá trình đầu tư, hoạt động của dự án, quy hoạch sử dụng đất, th?ệt hạ? của doanh ngh?ệp do dự án bị trì hoãn thực h?ện cũng như các văn bản, quyết định của UBND tỉnh Bình Dương đố? vớ? vụ v?ệc này, b?ện pháp khắc phục, Thanh tra Chính phủ còn cần phả? làm rõ trách nh?ệm quản lý Nhà nước của lãnh đạo tỉnh Bình Dương, cũng như xem xét các dấu h?ệu v? phạm pháp luật như cố ý làm trá? gây hậu quả ngh?êm trọng, th?ếu trách nh?ệm gây hậu quả ngh?êm trọng... cũng như các sa? phạm của chủ đầu tư nếu có. Từ đó, đề xuất b?ện pháp g?ả? quyết vụ v?ệc. Chúng ta cần phả? chờ kết luận chính thức của các cơ quan chức năng.
Vụ v?ệc tố cáo cáo ông Lê Thanh Cung, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương làm trá? pháp luật của ông Huỳnh Uy Dũng l?ên quan đến dự án nêu trên thì UBND tỉnh Bình Dương và các cơ quan hữu quan phả? g?ả? quyết như thế nào?
Ông Huỳnh Uy Dũng đã có đơn tố cáo gử? đến Thủ tướng Chính phủ và Thanh tra Chính phủ, để vụ v?ệc được g?ả? quyết công tâm, khách quan, Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo Thanh tra Chính phủ cùng vớ? các bộ ngành l?ên quan thanh tra toàn bộ nộ? dung tố cáo, quá trình thực h?ện dự án và phản hồ? của UBND tỉnh Bình Dương. Nếu v?ệc quy hoạch ch? t?ết 1/500 mà ông Dũng đã trình lên là phù hợp vớ? quy hoạch ch? t?ết 1/2000 trước đây, thì nên nhanh chóng chấp thuận, tạo đ?ều k?ện cho doanh ngh?ệp nhanh chóng thực h?ện dự án. Nếu không phù hợp thì các cơ quan chức năng và chủ doanh ngh?ệp cũng phả? ngồ? lạ? để tìm hướng g?ả? quyết, bảo vệ quyền lợ? chính đáng cho nh?ều công nhân lao động đã góp t?ền mong có nhà ở và quyền lợ? của doanh ngh?ệp.
Ở một góc độ khác, đây là đầu t?ên một “đạ? g?a” dám đứng lên công kha? tố cáo một lãnh đạo cao cấp của tỉnh. Ông nhận định sự v?ệc này như thế nào?
V?ệc một doanh ngh?ệp lớn tố cáo lãnh đạo tỉnh có dấu h?ệu tắc trách, th?ếu trách nh?ệm như vụ v?ệc này đã tạo quan tâm lớn của xã hộ?, ít nh?ều ảnh hưởng đến uy tín của lãnh đạo tỉnh. Trong kh? nh?ều tỉnh thành cả nước mờ? gọ? đầu tư, sẵn sàng tạo nh?ều đ?ều k?ện thuận lợ?, ưu đã? cho doanh ngh?ệp thì vẫn còn một số địa phương cố tình gây khó khăn, trách tắc vớ? doanh ngh?ệp. V?ệc này cần phả? xem xét g?ả? quyết thấu đáo để phân định đúng sa?.
Đô? lúc cũng cần sự dũng cảm mạnh mẽ Trao đổ? vớ? PV, luật g?a Đặng Đình Thịnh, G?ám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật TP.HCM, Trung ương Hộ? Luật g?a V?ệt Nam bày tỏ: “UBND tỉnh Bình Dương quản lý đúng cách, đúng luật thì sự v?ệc đã không xảy ra. Đạo lý “con g?un xéo lắm cũng quằn”, đơn g?ản là kh? quyền lợ? của nhà đầu tư, của doanh ngh?ệp một kh? bị đẩy tớ? g?ớ? hạn nào đó thì họ sẽ có phản ứng. Trong thương trường, doanh nhân đô? lúc cũng cần phả? dũng cảm, mạnh mẽ nó? lên những đ?ều bất hợp lý để bảo vệ quyền lợ? chính đáng của mình. Tô? hoan nghênh hành động này”. |
Thanh Nguyên - Hương Lam