+Aa-
    Zalo

    Lễ chùa đầu năm, hiểu đúng để làm đúng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Lễ chùa là nét đẹp đầu xuân đã thành lệ đối với nhiều người dân Việt Nam. Thế nhưng, thời gian qua, chuyện lễ chùa hay tìm đến những chốn tâm linh đang bị nhiều người làm lệch lạc.

    (ĐSPL) - Lễ chùa là nét đẹp đầu xuân đã thành  lệ thường đố? vớ? nh?ều ngườ? dân V?ệt Nam. Thế nhưng, thờ? g?an qua, chuyện lễ chùa hay tìm đến những chốn tâm l?nh đang bị nh?ều ngườ? làm lệch lạc đ? nét đẹp này.Những k?ểu b?ến tướng tạ? đình chùa, m?ếu mạo... hay những cảnh chen chúc, g?ẫm đạp lên nhau để tranh g?ành thắp nhang, lấy lộc đang làm cho v?ệc đ? lễ chùa đầu năm trở thành đ?ều ta? hạ?. Xung quanh câu chuyện này, chúng tô? đã nhận được những ch?a sẻ của nhà văn Ngườ? Khăn Trắng (tên thật là Huỳnh Thượng Đẳng), ngườ? đã có rất nh?ều câu chuyện l?ên quan tớ? yếu tố tâm l?nh.Đ? lễ chùa theo phong tràoĐ? lễ chùa (gọ? chung cho v?ệc ngườ? dân đến các chốn tâm l?nh: Chùa, đình, m?ếu...) là nét đẹp nhưng nh?ều ngườ? đang quá mê tín và h?ểu sa? ý nghĩa của nét văn hóa này, ông có ch?a sẻ gì?Đ? lễ chùa là nét đẹp, đặc b?ệt là dịp đầu năm mớ?, đó cũng là đ?ều tốt, hướng tớ? đ?ều th?ện của nh?ều ngườ?. Ngoà? cầu cho bản thân, g?a đình và ngườ? thân những đ?ều tốt đẹp, may mắn thì họ còn cầu cho “quốc thá? dân an” là đ?ều rất tốt đẹp. H?ện nay, có rất nh?ều chùa ch?ền, đình, m?ếu mạo... vớ? rất nh?ều lễ hộ? trong năm, và tập trung vào dịp đầu năm mớ? âm lịch, tuy nh?ên, ở nh?ều nơ? vẫn còn d?ễn ra cảnh bát nháo, lộn xộn. Nếu không uốn nắn, sắp xếp lạ? thì rất đáng phả? phê phán. Phần cũng do ngườ? dân h?ểu sa?, làm lệch lạc đ? hoạt động tín ngưỡng này. Ví như chuyện cầu trúng số, thăng chức, cầu vàng bạc... Bên cạnh đó, không ít nơ? các con đường dẫn vào đình, chùa lạ? có rất nh?ều thịt thú rừng treo bán cho ngườ? hành hương là hết sức phản cảm, không chấp nhận được.
    Nhà văn Ngườ? Khăn Trắng: Lễ chùa đầu năm là lẽ thường nhưng phả? h?ểu cho đúng để làm đúng
    H?ện nay, nh?ều ngườ? đ? lễ chùa theo phong trào, thực ra thì họ chẳng b?ết là mình đang vá?, lạy a?, cầu đ?ều đó có phù hợp hay không?Đúng vậy, rất nh?ều ngườ? h?ện nay đến các đình, chùa, m?ếu... để cầu may mắn đầu năm mớ?. Kh? đến những nơ? này họ còn mang theo lễ vật, nhang đèn, hoa trá?... để thờ, cúng. Tuy nh?ên, rất nh?ều ngườ? lạ? không b?ết mình đang cúng a?, thờ a? và cầu đ?ều đó có phù hợp hay không. Họ chỉ đ? vì nghe theo ngườ? này, ngườ? k?a nó? chỗ đó “l?nh lắm”, rồ? đ? theo dạng phong trào. Tô? lấy ví dụ, mỗ? năm có hàng tr?ệu ngườ? đến m?ếu Bà Chúa Xứ (An G?ang) và nú? Bà Đen (Tây N?nh) để cầu may mắn trong dịp đầu năm mớ?. Thế nhưng có trên 90\% ngườ? đến đây không b?ết Bà ở các nơ? này là a?.Nh?ều thứ đang bị h?ểu sa? dẫn đến ngườ? dân làm sa?, ông có thể nó? thêm về chuyện này?Ở m?ền Bắc có rất nh?ều lễ hộ? tạ? các đình, chùa, m?ếu... và ngườ? dân h?ểu đúng về các lễ hộ? ấy. Tuy nh?ên, họ lạ? làm sa?. Ví như chen lấn, g?ẫm đạp lên nhau ở đền Trần để tranh g?ành ấn. Còn ở m?ền Nam, nh?ều nơ? hình như h?ểu sa? v?ệc thờ cúng và dẫn tớ? không ít ngườ? dân cũng làm sa?. Ví dụ như ở Ngày hộ? tắm bà (rửa tượng) tạ? m?ếu Bà Chúa Xứ thì nh?ều nhà ngh?ên cứu, chứ không r?êng gì tô? cũng phả? lắc đầu chào thua. Bở?, tượng Bà ở đây thực ra là một hình ngườ? phụ nữ được đẽo rất t?nh xảo và đẹp mắt bằng đá. Tượng Bà là của Ấn Độ g?áo (H?ndu). Thuở ban đầu tượng này xuất h?ện ở lưng chừng nú? Sam trong dãy Thất Sơn (Bảy nú? – An G?ang), thấy pho tượng đẹp, l?nh th?êng lạ? xuất h?ện nơ? nh?ều g?a? thoạ? như vùng này, một số ngườ? đã thỉnh tượng từ nú? Sam xuống chân nú?.Từ đó, câu chuyện đó càng về sau càng được thần thoạ? thêm tạo nên sự l?nh th?êng bí ẩn về ngô? m?ếu này. Về nguồn gốc, có tà? l?ệu cho rằng, pho tượng đó là của vương quốc Phù Nam, vớ? nền văn hóa Óc Eo. Bản thân pho tượng này vốn không mặc gì cả, thế nhưng cho tớ? thờ? đ?ểm này, pho tượng lạ? được tô son, đ?ểm phấn rất lòe loẹt. Chưa hết, ngườ? ta lạ? còn khoác lên pho tượng những bộ y phục hết sức lộng lẫy do ngườ? “cúng”. H?ện nay, bất cứ a? tớ? m?ếu Bà Chúa Xứ đều có thể nhìn thấy một pho tượng Bà lộng lẫy như một nhân vật trong một vở tuồng hát, kể cả trang phục.Chính từ cách h?ểu sa? như trên nên nh?ều ngườ? cũng “cúng” sa?. Tô? được b?ết có nh?ều ngườ? đã bỏ ra rất nh?ều t?ền, thậm chí tớ? và? ba cây vàng để may y phục cho Bà như là lễ vật cúng trong Ngày hộ? tắm Bà. Đến nay, tạ? m?ếu Bà Chúa Xứ cũng có tớ? và? ba cá? tủ đựng áo mũ của Bà do ngườ? dân khắp nơ? may tặng.  Cần h?ểu đúng để không thành mê tínCòn chuyện chùa ông, chùa bà ở TP.HCM thì sao thưa ông?Có nh?ều ngô? chùa mang tên chùa ông, chùa bà đang tọa lạc tạ? TP.HCM, thế nhưng nh?ều ngườ? cũng không b?ết ông, bà ở trong các ngô? chùa ấy là a?, ở đâu tớ?? Thực ra chùa bà là thờ Th?ên Hậu. Bà này có nguồn gốc ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Tích về bà vốn là một cô gá? dệt vả?, có cha và anh là những ngư dân đánh bắt cá trên b?ển. Một hôm, kh? cô đang dệt thì bỗng thấy đầu choáng, mắt mờ dần. Trong cơn choáng đầu ấy, cô nghe thấy t?ếng cha kêu cứu và hình dung ra cảnh cha đưa tay lên khỏ? mặt nước. Lúc đó, trước khung cử?, vô thức cô đưa tay ra chụp lấy cánh tay ấy, thấy cô con gá? cứ nhắm mắt nhưng lạ? đưa tay chụp trong hư không, bà mẹ thấy lạ mớ? gọ?. Sau mấy t?ếng thì cô mớ? bừng tỉnh và bật ngửa ngườ? về phía sau.Trong lúc đó, ngườ? cha chớ? vớ?, chìm dần xuống b?ển và chết. Còn anh tra? vớ được vào mạn thuyền và sống sót trở về, đồng thờ? có kể lạ? câu chuyện cha sắp được cứu kh? có bàn tay a? đó nắm kéo lên nhưng lạ? buông ra. Nếu như ngườ? mẹ không kêu thì cô đã cứu được cha của mình. Câu chuyện này được lan truyền nhanh chóng tạ? Quảng Đông và lan rộng ra cả Trung Quốc. Còn chùa ông, đó là thờ ông Bổn đầu công Trịnh Hòa, ngườ? có công tìm đường g?ao thương buôn bán cho Trung Quốc. Đến thờ? Mãn Thanh có nh?ều ngườ? chạy sang V?ệt Nam và mang theo ông, bà để thờ cúng. H?ện nay, khu vực nào có đông ngườ? Hoa s?nh sống thường có chùa ông, chùa bà.Ông có thể kể một câu chuyện mang yếu tố tâm l?nh làm cho ngườ? ta t?n nhưng không bị thổ? phồng?Trước đây, vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh m?ền Tây lên Sà? Gòn chủ yếu bằng đường thủy. Dù đ? ngã nào thì muốn lên Sà? Gòn và xuô? về m?ền Tây, các ghe thuyền cũng phả? qua ngã ba Cá? Bè (T?ền G?ang). Tạ? đây có một chợ nổ? rất nổ? t?ếng còn tồn tạ? đến ngày nay. Cũng tạ? khu vực này có một ngô? m?ếu thờ bà Th?ên Y A Na và được cho là rất l?nh th?êng. Thờ? trước, mỗ? kh? mùa nước nổ? (lũ lụt) tạ? ngã ba này thường xuyên xảy ra nạn chìm ghe thuyền vì sóng to, làm chết rất nh?ều ngườ?. Một hôm có một ch?ếc ghe chở nh?ều ngườ? qua đây cũng bị sóng to đánh chìm. Cả đoàn ngườ? trên thuyền tưởng đã chịu chung số phận vớ? nh?ều ngườ? phả? bỏ mạng tạ? đây, thế nhưng kh? ch?ếc thuyền đang chìm thì như có một bàn tay nâng dần lên khỏ? mặt nước và được đẩy vào bờ.Một ngườ? phụ nữ trong đoàn ngườ? nó? trên kể lạ? rằng, kh? thuyền sắp chìm thì có nghe t?ếng của a? đó nó? rằng, những ngườ? trên đoàn thuyền này không a? làm đ?ều ác, nên không phả? chết và được cứu. Sau đó, ngườ? ta cũng tìm h?ểu và được b?ết, trên ch?ếc thuyền hôm đó còn có một ngườ? m?ền ngoà? (m?ền Trung) đang đ? tìm nơ? s?nh sống và xuô? xuống vùng này. Ông là ngườ? theo đạo và mang theo bên mình một pho tượng V?shnu nên cả đoàn mớ? được cứu.Đó là câu chuyện còn được dân thương hồ truyền lạ?, và cho tớ? ngày nay, mỗ? kh? thuyền ghe chạy ngang đoạn sông này họ đều ghé vào đốt nhang cầu may mắn. Tuy nh?ên, nhà chức trách địa phương và những ngườ? qua lạ? nơ? đây đã không thần thánh quá lố câu chuyện này để nh?ều ngườ? lạm dụng nó.        
    Làm đ?ều ác thì cầu mấy cũng không a? g?úp được!“Tô? là ngườ? v?ết rất nh?ều chuyện l?ên quan tớ? cõ? vô hình và ngh?ệm ra rằng, những ngườ? đã làm đ?ều ác dù có cầu x?n nh?ều tớ? đâu thì thần thánh cũng không xóa đ? được. Và đấng l?nh th?êng cũng không a? cho được những đ?ều mà họ đã cầu k?ểu như vậy cả. T?n vào tín ngưỡng là chuyện bình thường nhưng không nên lạm dụng nó. Làm sa? là đã có tộ?. Mọ? ngườ? cũng nên suy nghĩ tớ? đ?ều này” – Ngườ? Khăn Trắng ch?êm ngh?ệm.                               
    Chí Thanh (thực h?ện)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/le-chua-dau-nam-hieu-dung-de-lam-dung-a21226.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Dân văn phòng nô nức đi lễ chùa trên mạng ảo

    Dân văn phòng nô nức đi lễ chùa trên mạng ảo

    (ĐSPL) - Với thiết kế không gian 3D chân thật đến từng họa tiết nhỏ, các phật tử khi tìm đến “chùa online” đều chung cảm giác như đang đi lễ chùa thật ngoài đời. Từ việc di chuyển lần lượt từng ban thờ đến nghi lễ thắp hương, đọc kinh...đều chỉ bằng những thao tác kích chuột đã phần nào giúp các phật tử có quỹ thời gian eo hẹp vẫn có cơ hội để lên chùa chiêm bái trước ban Tam bảo.