+Aa-
    Zalo

    Dân văn phòng nô nức đi lễ chùa trên mạng ảo

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Với thiết kế không gian 3D chân thật đến từng họa tiết nhỏ, các phật tử khi tìm đến “chùa online” đều chung cảm giác như đang đi lễ chùa thật ngoài đời. Từ việc di chuyển lần lượt từng ban thờ đến nghi lễ thắp hương, đọc kinh...đều chỉ bằng những thao tác kích chuột đã phần nào giúp các phật tử có quỹ thời gian eo hẹp vẫn có cơ hội để lên chùa chiêm bái trước ban Tam bảo.

    (ĐSPL) - Vớ? th?ết kế không g?an 3D chân thật đến từng họa t?ết nhỏ, các phật tử kh? tìm đến “chùa onl?ne” đều chung cảm g?ác như đang đ? lễ chùa thật ngoà? đờ?. Từ v?ệc d? chuyển lần lượt từng ban thờ đến ngh? lễ thắp hương, đọc k?nh...đều chỉ bằng những thao tác kích chuột đã phần nào g?úp các Phật tử có quỹ thờ? g?an eo hẹp vẫn có cơ hộ? để lên chùa ch?êm bá? trước ban Tam bảo.Lên chùa bằng thao tác ...d? chuộtTheo tìm h?ểu của PV, hình thức đ? lễ chùa qua mạng ra đờ? chưa được bao lâu nhưng được nh?ều ngườ? b?ết đến. Hàng ngày, số lượng ngườ? truy cập vào trang tuv?en.com để thăm v?ếng ngô? “chùa ảo” càng tăng chứng tỏ nhu cầu tìm thanh thản nơ? cõ? tâm l?nh của một bộ phận ngườ? bận rộn khá lớn.

    G?ao d?ện chính của ngô? chùa onl?ne

    Hầu hết các Phật tử đều cho b?ết, lần đầu t?ên ghé thăm “chùa ảo” họ đều có cảm g?ác gần gũ? thân quen bở? không g?an được bà? trí ...y như thật. Từ ban chính d?ện vớ? hình ảnh quen thuộc 5 pho tượng lớn tọa trên đà? sen trong khung cảnh được chính đ?ện cổ kính cho đến bà? vị, lư hương bằng đồng được trạm trổ hoa văn t?nh xảo cùng những ngọn nến lấp lánh...Tất cả đều toát lên vẻ tôn kính trang ngh?êm, kh?ến bất cứ a? ghé thăm cũng đều kính cẩn mỗ? kh? ch?êm bá?. Khách thập phương ghé thăm chùa được chào đón vớ? những âm thanh đặc trưng của t?ếng chuông chùa,bà? n?ệm Phật, tụng k?nh cũng được cà? đặt sẵn kh?ến không g?an càng tăng thêm phần tôn ngh?êm. Khác vớ? chùa thật ngoà? đờ?, lượng ngườ? truy cập v?ếng thăm chùa thường tranh thủ vào g?ờ nghỉ, đặc b?ệt vào những ngày tuần (rằm hoặc mồng 1) lượng khách ghé thăm tăng chóng mặt. Hầu hết dân văn phòng, công sở do quá bận rộn công v?ệc, g?a đình đều chọn cách đ? chùa t?ết k?ệm thờ? g?an này.Chị Thu Hằng (lập trình v?ên) cho b?ết, công v?ệc của chị ở một tập đoàn lớn nên vô cùng áp lực. Chị thường xuyên rờ? văn phòng vào khoảng 7h tố? nên dù rất cố gắng thu xếp, nhưng v?ệc đ? lễ chùa vào các ngày tuần cũng không thể duy trì đều đặn được. Mặc dù luôn tâm n?ệm “Phật tạ? tâm” nhưng chị vẫn không khỏ? cảm thấy áy náy. Từ kh? xuất h?ện hình thức đ? lễ chùa onl?ne, hàng tuần chị có thể đ? lễ đều đặn và chủ động ăn cơm chay 2 bữa “Lên chùa onl?ne, thắp hương, đọc k?nh n?ệm phật đều đặn nên cảm thấy tâm an, mọ? ưu ph?ền g?ả? tỏa bớt phần nào...”, chị Hằng nó?.

    Th?ết kế xà, cột.vớ? hoa văn t?nh xảo

    Chị Hằng ch?a sẻ, chỉ cần một cú kích chuột thì không g?an ngô? chùa ảo được th?ết kế 3D gồm 7 ban thờ khác nhau được đánh dấu thứ tự theo từng trang. Theo đó, các phật tử onl?ne lần lượt kích chuột vào từng trang để mở ra những phòng thờ cần làm lễ. Những ban thờ này đều được th?ết kế 3D vớ? những hình ảnh động nên đem đến cho khách thập phương cảm g?ác y như thật về cả ch?ều rộng lẫn ch?ều sâu.Đặc b?ệt ngh? lễ thắp hương quen thuộc cũng được gó? gọn bằng v?ệc kích chuột vào ha? chữ “thắp hương”  ở ngay dướ? g?ao d?ện của ngô? chùa. Chỉ cần làm theo đúng chỉ dẫn lập tức những đốm đỏ trên đầu que hương bật sáng, kèm theo đó là khó? hương tỏa ra ngh? ngút.Đ? chùa “ảo”, g?ảm lãng phí “thật”Chị Thu Hằng cho b?ết thêm, chị không phả? là ngườ? khở? xướng phong trào này mà chị học lỏm được từ sếp trực t?ếp của mình. Do công v?ệc quá bận rộn nên v?ệc sếp chị thường nán lạ? công ty sau g?ờ và tranh thủ g?ờ nghỉ buổ? trưa, buổ? ch?ều để đ? chùa onl?ne. Mặc dù không có phòng r?êng yên tĩnh để tụng k?nh nhưng những nhân v?ên văn phòng như chị Hằng chọn cách sau kh? thắp hương hết một lượt, các ban thờ sẽ nán lạ? ở thư v?ện của ngô? “chùa ảo” để tìm h?ểu thêm về những cuốn sách g?ảng đạo, k?nh phật...để h?ểu thêm về đạo nhà Phật, về tr?ết lý nhân s?nh, hướng th?ện ở đờ?.".Chị Hằng nó?: “ Nh?ều ngườ? mang suy nghĩ cực đoan nên quan n?ệm cứ mạng là ảo, nhưng ngô? chùa đ?ện tử này được thành lập bở? cổng thông t?n Phật g?áo V?ệt Nam nên những phật tử vẫn có cảm g?ác yên tâm kh? ghé thăm và ch?êm bá? từ xa” 

    Hình ảnh hạc chầu tạ? ban thờ Phật được th?ết kế y như thật

    Dân văn phòng đặc b?ệt là cánh chị em ngoà? áp lực công v?ệc thì những v?ệc g?a đình như chợ búa, đón con đ? học về...kh?ến nh?ều ngườ? luôn trong tình trạng “vắt chân lên cổ” sau g?ờ tan sở, nên không phả? a? cũng có đ?ều k?ện để đến chùa thành tâm kính bá? trước ban Tam bảo. V?ệc tranh thủ ghé thăm ngô? chùa onl?ne chính là "cứu cánh" cho những Phật tử có quỹ thờ? g?an eo hẹp nên không có đ?ều k?ện đến chùa thường xuyên  mà vẫn thể h?ện được lòng thành kính tớ? đức Phật.Chị M?nh Anh – phóng v?ên một tòa soạn báo tỏ ra khá “kết” cách đ? chùa độc đáo này bở? sự an toàn, t?ện lờ? vì “không phả? chen lấn xô đẩy rất dễ bị kẻ g?an móc tú?...”. Cùng chung quan đ?ểm, Ma? L?nh- s?nh v?ên đạ? học sư phạm Hà Nộ? tâm sự: “Mặc dù ở bất kỳ ngô? chùa nào cũng có nộ? quy không thắp hương trong các đ?ện thờ mà chỉ có một lư hương được đặt g?ữa sân chùa để các phật tử làm lễ những trên thực tế nh?ều ngườ? vẫn cố tình thực h?ện sa? quy định của đền chùa nên v?ệc bị khó? hương ngh? ngút kh?ến mình cay sè mắt.Mặt khác đ? chùa bình thường bao g?ờ cũng có lễ kèm theo: vàng mã, rượu cúng, hoa, quả...nhưng thủ tục này kh? đến lễ chùa onl?ne không thấy đề cập đến. Đ?ều này vừa g?ảm tả? ch? phí lạ? vừa g?úp các phật tử bỏ dần thó? quen lãng phí không cần th?ết như lệ đốt vàng mã, sắm mâm cao cỗ đầy...mỗ? kh? lên chùa”.
    Hướng th?ện được phổ b?ến rộng rã?

    Theo sư thầy Thích Thanh Nguyên – chủ trì chùa L?nh Ứng (Hà Nộ?) cho b?ết “chùa onl?ne là một trong những cơ hộ? để các phật tử thành tâm hướng đến Phật kh? chưa có đ?ều k?ện đ? chùa. Đó cũng là một hình thức truyền bá tính hướng th?ện đặc trưng của đạo phật tớ? nh?ều ngườ? hơn nữa...”

    L?nh Nh?

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dan-van-phong-no-nuc-di-le-chua-tren-mang-ao-a3360.html
    Chan chứa nghĩa tình quán cơm 5000 đồng/xuất giữa Hà thành

    Chan chứa nghĩa tình quán cơm 5000 đồng/xuất giữa Hà thành

    (ĐSPL) - Xuất cơm chỉ từ 5-18 nghìn đồng mà tươi ngon, đủ chất, người nghèo còn được giảm thêm 50\%, đó là chuyện có thật ở một của hàng cơm trên phố Nguyễn Quý Đức, Hà Nội . 7 chàng trai trẻ là chủ quán cho hay, họ muốn chia sẻ với những hoàn cảnh khốn khó trong thời buổi các mặt hàng đua nhau tăng giá.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chan chứa nghĩa tình quán cơm 5000 đồng/xuất giữa Hà thành

    Chan chứa nghĩa tình quán cơm 5000 đồng/xuất giữa Hà thành

    (ĐSPL) - Xuất cơm chỉ từ 5-18 nghìn đồng mà tươi ngon, đủ chất, người nghèo còn được giảm thêm 50\%, đó là chuyện có thật ở một của hàng cơm trên phố Nguyễn Quý Đức, Hà Nội . 7 chàng trai trẻ là chủ quán cho hay, họ muốn chia sẻ với những hoàn cảnh khốn khó trong thời buổi các mặt hàng đua nhau tăng giá.

    Kỳ lạ nghi lễ trở thành đàn ông của người Dao

    Kỳ lạ nghi lễ trở thành đàn ông của người Dao

    (ĐSPL) - Theo quan niệm của người Dao ở xã Hải Lạng (huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh), mỗi người con trai muốn trở thành đàn ông đều phải trải qua nghi lễ cấp sắc. Sau nghi lễ này, anh ta mới trở thành người đàn ông thực thụ, mới có thể lấy vợ, dựng nhà, đi xa...

    Giải mã ngôi chùa hơn 1000 năm mang tiếng “sát sư”

    Giải mã ngôi chùa hơn 1000 năm mang tiếng “sát sư”

    (ĐSPL) - Ngôi chùa Keo cổ kính ở làng Hành Thiện, xã Nam Hồng, huyện Xuân Trường (Nam Định) đã có niên đại hàng ngàn năm tuổi. Điều kỳ lạ, ngôi chùa chưa từng một lần có sư trụ trì. Có ý kiến cho rằng, ngôi chùa này có tiếng “sát sư”, nếu vị sư nào đến đều có kết cục bi thảm?!