+Aa-
    Zalo

    Đi tìm thủ phạm đằng sau những văn bản pháp quy... gây sốc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Ít ai biết, việc bắt buộc phải ban hành những quyết định như vậy là do phát sinh trong điều kiện thực tế mà trước đó chính người trong ngành cũng chưa kiểm soát hết các văn bản pháp quy...

    (ĐSPL)-Sở dĩ nh?ều văn bản pháp luật mớ? trong dự thảo, hoặc vừa ban hành đã gặp phả? sự phản ứng dữ dộ? từ phía dư luận vì chưa đầy đủ hay th?ếu cơ sở pháp lý, thờ? đ?ểm áp dụng chưa phù hợp, không theo kịp được sự phát tr?ển của cuộc sống xã hộ?. Thế nhưng ít a? b?ết, v?ệc bắt buộc phả? ban hành những quyết định như vậy là do phát s?nh trong đ?ều k?ện thực tế mà trước đó chính ngườ? trong ngành cũng chưa k?ểm soát hết các văn bản pháp quy...

    Ảnh m?nh họa.

    Có lý trên... lý thuyết

    Đã 4 năm trờ? trô? qua, g?a đình anh L.V.M (Hoàng Ma?, Hà Nộ?) chỉ còn b?ết g?ấu những g?ọt nước mắt vào trong kh? nhìn cô con gá? 16 tuổ? suốt ngày thẩn thơ đưa ánh mắt vô hồn hướng ra cửa sổ. Cơ sự là năm cô bé 12 tuổ?, trong một lần cùng chúng bạn đ? chơ?, bé đã bị một ch?ếc ô tô va vào, lăn xuống đường bất tỉnh. Sau hơn một năm nằm v?ện đầy tốn kém, kết cục g?a đình nhận em về là một con ngườ? vô hồn, không cảm xúc vớ? vết d? chấn quá nặng ở đầu.

    Đáng nó?, theo hồ sơ lưu lạ? từ công an, nơ? h?ện trường xảy ra vụ va chạm và lờ? các nhân chứng cho thấy, lỗ? thuộc về ch?ếc ô tô 4 chỗ gây ra ta? họa này. Thế nhưng, kh? đã có trong tay b?ển k?ểm soát của ch?ếc xe này thì v?ệc tìm ra ngườ? đang sở hữu nó h?ện tạ? lạ? cũng là một v?ệc “mò k?m đáy bể”. Bở? kh? công an tìm được chủ đứng tên phương t?ện này thì ngườ? này đã bán ch?ếc xe này cách đó 3 năm, lần theo các đầu mố? thì “chú xế” này cũng đã qua tay không b?ết bao nh?êu đờ? chủ vớ? thủ tục đơn g?ản chỉ là những tờ g?ấy v?ết tay.

    Sự vụ trên là một trong những lý do kh?ến bộ G?ao thông vận tả? (GTVT) vào cuộc xây dựng dự thảo Nghị định 71 sửa đổ? về xử phạt v? phạm hành chính trong lĩnh vực g?ao thông đường bộ - đường sắt, trong đó đặc b?ệt quan tâm v?ệc xử phạt đố? vớ? chủ phương t?ện thực h?ện hành v? v? phạm không chuyển quyền sở hữu phương t?ện theo quy định (còn gọ? là xe không chính chủ). 

    Lý do thể h?ện dự thảo được bộ GTVT g?ả? thích rằng, h?ện nay v?ệc quy định trách nh?ệm của cá nhân phả? thực h?ện nghĩa vụ làm thủ tục đăng ký lạ? phương t?ện (chuyển quyền sở hữu phương t?ện) kh? phương t?ện được mua, bán, cho, tặng, thừa kế là chưa rõ ràng, khó xác định đố? tượng v? phạm.

    Thực t?ễn tr?ển kha? thực h?ện Nghị định số 71/2012/NĐ-CP cho thấy, v?ệc xác định đố? tượng v? phạm hành v? nó? trên để xử phạt là rất khó. Trong thờ? g?an vừa qua, v?ệc lực lượng chức năng của một số địa phương đã xác định v? phạm bằng cách dừng xe để k?ểm tra đố? vớ? ngườ? đang đ?ều kh?ển phương t?ện tham g?a g?ao thông trên đường là chưa phù hợp. Đ?ều này gây bức xúc và không nhận được sự đồng thuận của đạ? đa số nhân dân (vì ngườ? đ?ều kh?ển phương t?ện không phả? là đố? tượng bị xử phạt về hành v? v? phạm này), dẫn đến không khả th? kh? thực h?ện.

    Quay trở lạ? vớ? Thông tư 33/2012/TT-BNNPTNT được đề cập trên số báo trước, sở dĩ bộ NN&PTNT đưa ra Thông tư này vì tình trạng mất k?ểm soát vấn đề thực phẩm trong nước h?ện nay đang rơ? vào tình trạng báo động, trong kh? luật An toàn thực phẩm dù mớ? được ban hành từ năm 2010 nhưng vẫn chưa đáp ứng được vớ? thực t?ễn. Chính vì thế, trả lờ? báo g?ớ? trước kh? rút lạ? Thông tư này, Thứ trưởng bộ NN&PTNT D?ệp Kỉnh Tần đã không ngần ngạ? thừa nhận: “Nhìn chung ý muốn của cục Thú y rất tốt, nhưng tính khả th? đúng là khó áp dụng. Thực tế, các cơ quan chức năng rất khó k?ểm soát thờ? g?an g?ết mổ và thờ? g?an đưa sản phẩm thịt ra thị trường k?nh doanh đã đủ 8 t?ếng chưa để xử phạt. Thông tư cũng không quy định rõ chế tà? xử phạt đố? vớ? ngườ? k?nh doanh như thế nào nên rất khó thực h?ện...”. Theo dự k?ến, Bộ này sẽ cả? t?ến lạ? nộ? dung của Thông tư 33 sao cho phù hợp để ban hành.

    Bộ VHTT&DL cũng có cá? lý kh? nó? về chuyện không cho lắp kính trên quan tà?. Đạ? d?ện Bộ này cho hay, nó? về thuần phong mỹ tục, ô kính chỉ có cách đây khoảng 10 năm, không phả? là truyền thống. Thực tế, s?nh ra cá? kính chỉ là hình thức, tượng trưng. Về tâm lý, không a? muốn nhìn thân hình ngườ? đã mất. Nếu để nắp kính sẽ ảnh hưởng đến vệ s?nh mô? trường, sức khỏe do khí lạnh. Ở thành phố, bệnh v?ện còn có nhà lạnh, nhưng tạ? nhà r?êng thì bảo quản là rất khó. Không đảm bảo an toàn vớ? ngườ? đã mất: Khuôn kính có kích thước to, nhỏ, rộng, hẹp trong quá trình d? chuyển do chấn động ngườ? đ? lạ?, tác động bên ngoà? thì kính sẽ rơ? xuống ngườ? đã mất... Vì thế, Bộ này vẫn g?ữ nguyên quan đ?ểm được nêu Nghị định 105/2012/NĐ-CP.

    Những vấn đề lớn, phức tạp, cần ch?a thành nh?ều luật

    Nh?ều năm k?nh ngh?ệm trong ngành tư pháp, ông Đỗ Cao Thắng, nguyên Chánh tòa dân sự, TANDTC cho rằng: Đúng ra, luật cố gắng ch? t?ết đến mức cao nhất để hạn chế các văn bản dướ? luật. Tuy nh?ên, đ?ều đó gặp những khó khăn lớn do nền k?nh tế nước ta đang trong g?a? đoạn chuyển b?ến khá nh?ều và nhanh. Vì vậy, có không ít vấn đề buộc phả? chuyển cho Chính phủ quy định cho phù hợp vớ? đ?ều k?ện thực t?ễn trong từng thờ? kỳ.

    Cũng theo ông Thắng, kh? căn cứ vào những thực t?ễn phát s?nh để ban hành văn bản pháp luật cho phù hợp, các cơ quan thuộc Chính phủ chỉ chú trọng đến lĩnh vực mình phụ trách quản lý mà không thể bao quát hết các vấn đề khác l?ên quan, nên kh? ban hành và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật ngành ắt sẽ không tránh khỏ? cá? nhìn th?ếu tầm bao quát. Đáng nó?, có những quy định ban hành rất có lợ? cho đờ? sống ngườ? dân, nhưng thờ? đ?ểm ban hành chưa phù hợp hay nộ? dung ban hành chưa đầy đủ, cụ thể, cũng là nguyên nhân kh?ến nó trở nên bất hợp lý, bị dư luận phê phán.

    Được b?ết đến trên cương vị là một luật sư, ông Thắng nhìn nhận: “Về lâu về dà?, để ngăn ngừa các loạ? văn bản, quy định bị lãng quên hay quy định th?ếu khả th?, đẩy khó cho ngườ? dân, g?ả? pháp tốt nhất là nên quy chuẩn hóa từ v?ệc xây dựng luật đến các Nghị định của Chính phủ. Mặt khác “đ?ều đáng buồn là cũng được xây dựng theo những quy trình làm luật bà? bản, công phu của các nước khác, song không h?ểu, sao luật của V?ệt Nam nhanh chóng lỗ? thờ? và th?ếu tính dự báo đến thế, chưa kể đến nh?ều quy định chưa từng được đưa vào cuộc sống”.

    Bên cạnh đó, luật sư Thắng cũng cho rằng: “V?ệt Nam đang hy vọng t?ến nhanh tớ? một xã hộ? được quản lý bằng luật pháp và có đủ luật pháp cho quá trình hộ? nhập. Tuy đã có nh?ều cả? t?ến trong hoạt động của Quốc hộ?, nhưng khoảng cách g?ữa mong muốn vớ? thực tế về luật còn khá xa mà đ?ểm đầu t?ên cần xem xét là chất lượng của quá trình xây dựng và thực th?. Đáng nó?, luật có được thông qua hay không phụ thuộc vào đa số các đạ? b?ểu Quốc hộ?, nhưng chất lượng của luật được đánh g?á bằng h?ệu quả của nó đố? vớ? xã hộ?. Luật có chất lượng cao là luật g?úp cho v?ệc quản lý xã hộ? thuận lợ? hơn, g?úp cho xã hộ? phát tr?ển hơn và g?úp cho đa số cá nhân, tổ chức chịu tác động của luật nhận rõ trách nh?ệm của mình hơn kh? chưa có luật”.

    Kh? được đặt câu hỏ?, nh?ều chuyên g?a pháp lý đều có chung quan đ?ểm: Tạ? sao luật có h?ệu lực mà các cơ quan vẫn chờ hướng dẫn th? hành? Tình trạng luật ủy quyền còn nh?ều, đặc b?ệt là tình trạng luật chờ Nghị định, chờ Thông tư còn phổ b?ến...  “Trước hết, cần phả? hạn chế v?ệc xây dựng các bộ luật đồ sộ. Những vấn đề lớn, phức tạp cần phả? ch?a thành nh?ều luật. Ví dụ như luật Đất đa? có thể ch?a thành một số luật như luật Quy hoạch đất đa?, luật Thu hồ? quyền sử dụng đất, luật về Quản lý đất công... Như vậy, sẽ có đ?ều k?ện để quy định cụ thể hơn, góp phần hạn chế v?ệc ủy quyền, luật sẽ nhanh chóng đ? vào cuộc sống”, một chuyên g?a ch?a sẻ.

    10 năm – 50.000 văn bản sa? trá?

    Theo cục K?ểm tra văn bản quy phạm pháp luật, bộ Tư pháp, trong 10 năm (từ 2003 đến 2013), các cơ quan k?ểm tra văn bản cả nước đã t?ếp nhận, k?ểm tra hơn 1,7 tr?ệu văn bản, phát h?ện hơn 50.000 văn bản sa? trá? và đã xử lý ở các mức độ khác nhau. Trong đó, Cục đã t?ếp nhận, k?ểm tra hơn 27.000 văn bản, phát h?ện hơn 4.800  văn bản sa? trá? (tức khoảng 18\%) và đã xử lý. Thực tế này cho thấy, cần phả? nâng cao chất lượng soạn thảo văn bản pháp lý trong quản lý Nhà nước.

    Trần Quyết – Quế Ngân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/di-tim-thu-pham-dang-sau-nhung-van-ban-phap-quy-gay-soc-a7287.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan