+Aa-
    Zalo

    Luật sư Trần Đình Triển: Oan cũng nhiều, sai lại càng nhiều

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Theo Luật sư Trần Đình Triển, Trưởng VP Luật sư Vì dân (đoàn Luật sư TP.Hà Nội) việc kết án oan cũng nhiều, mà sai lại càng nhiều.

    (ĐSPL) –  Theo Luật sư Trần Đình Tr?ển, Trưởng VP Luật sư Vì dân (đoàn Luật sư TP.Hà Nộ?) v?ệc kết án oan cũng nh?ều, mà sa? lạ? càng nh?ều.Nhân Lễ công bố ngày “Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hộ? chủ nghĩa V?ệt Nam” (9/11), Đờ? sống và Pháp luật đã có cuộc trao đổ? vớ? Luật sư Trần Đình Tr?ển một số vấn đề l?ên quan đến v?ệc xử án oan, sa?, cũng như xây dựng và nâng cao h?ệu quả th? hành pháp luật.Luật sư Trần Đình Tr?ển, Trưởng Vp Luật sư Vì Dân (đoàn Luật sư Tp. Hà Nộ?)Nh?ều quy định tr?ệt t?êu h?ệu lực của nhauPV: Hoạt động xây dựng pháp luật của chúng ta thờ? g?an qua đã đạt những kết quả to lớn. Tuy nh?ên, bên cạnh đó vẫn còn rất nh?ều đ?ểm bất cập. Ông có nhận xét gì về đ?ều này?- Ngày Pháp luật V?ệt Nam là cơ hộ? tốt để chúng ta nhìn lạ? và đánh g?á chặng đường xây dựng pháp luật V?ệt Nam.Kể từ sau kh? g?ành độc lập năm 1945, Đảng, Nhà nước và Hồ Chủ tịch luôn quan tâm đến v?ệc xây dựng pháp luật. Và cho đến nay, trả? qua nh?ều g?a? đoạn phát tr?ển đất nước, pháp luật V?ệt Nam đã đ?ều chỉnh được mố? quan hệ đặc thù của từng thờ? kỳ.Tô? đánh g?á cao pháp luật hình sự nước ta, đó là hệ thống hợp lý và ổn định nhất, góp phần bảo vệ an n?nh chính trị, trật tự xã hộ?.Tuy nh?ên, cũng cần nhìn nhận một thực tế là độ? ngũ cán bộ chưa đủ trình độ để theo kịp công v?ệc và thực t?ễn thay đổ? của xã hộ?.Có thể ví dụ, những năm 90 là sự đổ vỡ hệ thống tín dụng, rồ? cách đây  5- 6 năm là thị trường chứng khoán chứng k?ến sự b?ến động chóng mặt, hay thờ? đ?ểm này là thị trường bất động sản.Đ?ều này một phần phụ thuộc vào tình hình thế g?ớ? nó? chung, nhưng rõ ràng chúng ta chưa có sự nhạy cảm, để kịp thờ? bổ sung văn bản pháp luật phù hợp vớ? tình hình thực t?ễn. Do đó đã gây ra hậu quả k?nh tế, xã hộ? không nhỏ.Như vậy, đò? hỏ? các nhà làm luật phả? căn cứ vào các đ?ều k?ện k?nh tế, xã hộ?, đ? từ thực t?ễn để rút ra những vấn đề có tính quy luật để kịp thờ? đ?ều chỉnh, bổ sung.Lâu nay chúng ta tồn tạ? nh?ều văn bản pháp lý mâu thuẫn vớ? nhau, chưa tổng kết đúng thực t?ễn, hôm nay làm, ngày ma? có thể đã lạc hậu.Nh?ều quy định còn chồng chéo, mâu thuẫn, tr?ệt t?êu h?ệu lực của nhau. Không ít quy định mớ? chỉ dừng ở v?ệc phản ánh lợ? ích cục bộ của ngành, của nhóm lợ? ích mà chưa mang lạ? lợ? ích tốt nhất cho xã hộ?. Tính ổn định, tính m?nh bạch (rõ ràng), tính dễ t?ên l?ệu của các quy định pháp luật còn hạn chếNó? gọn lạ?, chất lượng của pháp luật - sản phẩm của  hoạt động xây dựng pháp luật, về nh?ều mặt, chưa tương thích vớ? tính chất của một nền k?nh tế thị trường mở cửa, hộ? nhập, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hộ? chủ nghĩa, chưa đạt được các “chuẩn” của hộ? nhập k?nh tế quốc tế.Tuyên truyền pháp luật lâu nay bị lãng quênPV: Một ý nghĩa của Ngày Pháp luật V?ệt Nam là tuyên truyền, phổ b?ến pháp luật đến mọ? tầng lớp, thành phần trong xã hộ?, góp phần quan trọng tạo nên sự vững bền của kỷ cương, phép nước. Phả? chăng, thờ? g?an qua dường như v?ệc này chưa được chú trọng đúng mức?- Đúng vậy. Trong H?ến pháp đã v?ết và khẩu h?ệu chúng ta đã nó?: Sống và làm v?ệc theo H?ến pháp và Pháp luật. Mà muốn làm v?ệc theo pháp luật thì trước hết thì phả? nắm được, h?ểu được pháp luật.Tủ sách pháp luật rất nh?ều nơ? chỉ để trưng bày, không phát huy h?ệu quảTuy nh?ên, lâu nay v?ệc tuyên truyền pháp luật của chúng ta bị lãng quên. Nếu pháp luật chỉ nằm trên sách vở, hay chỉ những ngườ? làm luật b?ết mà ngườ? dân không b?ết thì đó là th?ếu sót lớn.Mặc dù đã có những chương trình phổ b?ến k?ến thức pháp luật, đưa sách vở về pháp luật về nông thôn, vùng sâu, vùng xa.... nhưng thực sự vẫn rất kém h?ệu quả, thậm chí chỉ mang tính hình thức.Bở? lẽ, những đơn vị ?n tà? l?ệu, sách l?ên quan đến pháp luật thì không đủ k?nh phí làm, hạch toán toàn lỗ. Ngườ? dân không có nơ? để đọc, hoặc có nơ? đọc thì cũng chỉ là những tà? l?ệu cũ, không cập nhật. Cũng chẳng a? g?ảng dạy, g?ả? thích cho họ về pháp luật, nên thậm chí có đọc cũng khó mà h?ểu được.Các luật l?ên quan đến quyền lợ? th?ết thực của ngườ? dân như đất đa?, thuế khóa, hộ khẩu... không được phổ b?ến. Đấy là chưa nó? đến v?ệc muốn ngườ? dân h?ểu luật, còn cần kết hợp vớ? hình thức tuyên truyền s?nh động, dễ h?ểu, dễ nhớ, chứ không phả? chỉ là chuyện phát m?ễn phí những văn bản khô cứng.Mạnh a? nấy làmPV: Tuyên truyền đã vậy, còn vấn đề tổ chức thực h?ện các văn bản pháp luật ra sao, thưa luật sư?- Chúng ta đã chứng k?ến nh?ều kh? có đạo luật ra đờ? hàng năm trờ?  nhưng lạ? chưa có g?á trị trên thực tế, bở? cứ phả? chờ Nghị định, Thông tư hướng dẫn. Hoặc g?ữa luật và các văn bản hướng dẫn lạ? mâu thuẫn, không trùng khớp, vướng cho tổ chức thực h?ệnVấn đề này lâu nay đã bàn rất nh?ều, nó? rất nh?ều nhưng vẫn tồn tạ?.V?ệc đưa luật vào tr?ển kha? trong cuộc sống đò? hỏ? sự đồng bộ g?ữa các ban ngành nhưng lâu nay vẫn mạnh a? nấy làm, không có kế hoạch chung. Ví dụ, văn bản về vấn đề tà? chính, t?ền tệ, ngân hàng thì chỉ cán bộ ngân hàng b?ết, ngườ? ngoà? lĩnh vực khác không b?ết. Hay xuất nhập khẩu thì hầu như chỉ có bộ ngành công thương b?ết. Như vậy, văn bản pháp luật lạ? mang tính đơn lẻ, theo từng ngành, chứ không phổ b?ến chung, ngành nào b?ết ngành đó, thì nó? gì đến ngườ? dân b?ết.Do đó, v?ệc v? phạm pháp luật do không nắm được luật, chưa nó? đến h?ểu luật đã và đang xảy ra.PV: Có một thực tế là một doanh ngh?ệp, không dướ? 1 đơn vị có thể vào k?ểm tra được từ: công an, thanh tra thuế, thanh tra chuyên ngành... Đây có phả? là sự chồng chéo?- Đúng vậy. Rất nh?ều cơ quan có thể vào doanh ngh?ệp k?ểm tra, nhưng không cơ quan nào chịu trách nh?ệm. Thế mớ? lạ! Đó là cá? tồn tạ?. Đó là sự trùng dẫm.Đáng nó? nữa là, trong ý thức ngườ? thực th? pháp luật là ý thức ngườ? có quyền chứ không phả? là ngườ? đ? xử lý theo pháp luật.Do đó mớ? xảy ra chuyện, cùng vụ v?ệc, nơ? này thì bảo khở? tố vụ án, nơ? k?a thì bảo xử lý hành chính, nơ? này thì thu g?ấy phép, nơ? khác thì không thu...cho nên tạo sự bất bình đẳng trong v?ệc thực th? pháp luật.Oan cũng nh?ều, mà sa? lạ? càng nh?ềuPV: Vì ngườ? th? hành pháp luật lạ? mang ý thức của ngườ? có quyền nên mớ? xảy ra nh?ều vụ án oan sa? ngh?êm trọng, như vụ của ông Nguyễn Thanh Chấn chẳng hạn?- Khách quan mà nó?, nếu về oan sa? trong tố tụng thì không chỉ V?ệt Nam mớ? có oan sa?. Các nước khác cũng có oan sa?. Và ở V?ệt Nam, trường hợp của ông Chấn cũng phả? là đ?ển hình. Trước đây đã có nh?ều trường hợp oan sa? ở mức độ rất ngh?êm trọngV?ệc oan sa? của ông Chấn là quá rõ ràng, vì vậy chúng ta đặt ra cơ chế về mặt tố tụng trong hình sự cần sửa đổ? thế nào?Như đã b?ết, v?ệc tìm ra oan sa? của ông Chấn không phả? do cơ quan t?ến hành tố tụng, mà đó là vợ ông Chấn và một số ngườ? thân của ông. Nó? đơn g?ản thế này, cũng g?ống như kỳ án h?ếp dâm mà bị cáo là 3 chàng tra? ở Dương Nộ?, Hà Tây cũ. Rõ ràng, cơ quan tố tụng không đủ bằng chứng để buộc tộ?, nhưng vì không tìm được đố? tượng nào khác, nên buộc tộ? họ.Ông Nguyễn Thanh Chấn bị kết án oan tù chung thân và ngồ? tù oan 10 năm (ảnh ?nternet)Rất nh?ều vụ v?ệc chúng tô? làm, bị can, bị cáo ra tòa nó? bị bức cung, mớm cung.Oan cũng nh?ều, mà sa? lạ? càng nh?ềuCó thể khách quan, chính xác đến đâu kh? trong Luật thì đ?ều tra v?ên là độc lập, nhưng sau kh? đ?ều tra phả? báo cáo, rồ? họp hành rồ? mớ? đưa ra kết luận đ?ều tra. Như vậy, g?ả sử có oan sa?, nhưng đã được họp hành, thống nhất, sa? là lỗ? tập thể, vậy a? chịu trách nh?ệm?G?ả? quyết oan sa?, bồ? thường đã có Luật Bồ? thường Nhà nước. Luật bồ? thường Nhà nước thể h?ện tính nhân văn, văn hóa lớn, thể h?ện quyền và nghĩa vụ của nhà nước vớ? công dân, công dân vớ? nhà nướcNhưng dù sao, nếu không đổ? mớ? tư pháp thì tình trạng g?ả? quyết các vụ án oan sa? cũng khó mà làm được, thậm chí sẽ bế tắc.Tô? cho rằng, Luật sửa đổ?, cần bổ sung đố? vớ? v?ệc hỏ? cung, là ngườ? bị bắt có quyền ?m lặng, từ chố? trả lờ? vì lờ? kha? của họ không phả? là chứng cứ kết tộ? duy nhất để buộc tộ?. Thứ 2, quyền phả? có luật sư, chỉ phát b?ểu kh? có luật sư bên cạnh trong suốt quá trình tố tụng, từ đ?ều tra, xét hỏ? đến lúc ra tòa. Như vậy mớ? tránh được tình trạng bức cung, mớm cung, oan sa?.Thảo Nguyên (thực h?ện)
    Ngày Pháp luật được tổ chức hằng năm nhằm tôn v?nh H?ến pháp và pháp luật, đề cao g?á trị của H?ến pháp và pháp luật trong Nhà nước pháp quyền, g?áo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọ? ngườ? trong xã hộ?.
    Tổ chức Ngày Pháp luật còn có ý nghĩa thúc đẩy t?ến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
    Đố? vớ? mỗ? công dân, Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm đề cao g?á trị con ngườ?, xây dựng nhân cách, đề cao ý thức làm chủ, tôn trọng kỷ luật, tự do trong khuôn khổ pháp luật…
    Ngày Pháp luật còn nhằm động v?ên toàn xã hộ? th? hành pháp luật ngh?êm m?nh; k?ên quyết đấu tranh phòng chống tộ? phạm, tham nhũng; quan tâm g?ả? quyết kh?ếu nạ?, tố cáo; xây dựng nền hành chính trong sạch, tăng cường thanh tra, k?ểm tra, g?ám sát hoạt động hành chính. Từ đó nâng cao h?ệu quả th? hành pháp luật, khả năng thực th? pháp luật trong mọ? hoạt động quản lý Nhà nước, hoạt động KTXH và s?nh hoạt hằng ngày của nhân dân.
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/luat-su-tran-dinh-trien-oan-cung-nhieu-sai-lai-cang-nhieu-a8395.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tranh cãi chuyện luật sư thu thập chứng cứ

    Tranh cãi chuyện luật sư thu thập chứng cứ

    Tại hội thảo về hoàn thiện chế định chứng cứ trong BLTTHS do VKSND Tối cao tổ chức sáng 2-10, đại diện nhiều cơ quan tố tụng đã “mổ xẻ” đề xuất mở rộng quyền thu thập chứng cứ của luật sư...

    “Hợp đồng miệng”  cũng được pháp luật dân sự bảo vệ

    “Hợp đồng miệng” cũng được pháp luật dân sự bảo vệ

    (ĐSPL) - Trong thời gian gần đây, tôi theo dõi qua các phương tiên thông tin đại chúng được biết có nhiều vụ cháy nổ xảy ra. Tuy chưa có thiệt hại về người nhưng hậu quả để lại là các thiệt hại về kinh tế. Trên hết, các sự việc này đã một lần nữa rung lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng thiếu an toàn, mất cảnh giác trong công tác PCCC ở hầu khắp các đơn vị, tổ chức và cả tại mọi gia đình.