+Aa-
    Zalo

    Đại tướng của mọi thời đại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS476: "Đại tướng của mọi thời đại" của tác giả Đinh Minh Đức Tâm (Chi đoàn Hải quan cửa khẩu Chalo - Quảng Bình).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS476: "Đạ? tướng của mọ? thờ? đạ?" của tác g?ả Đ?nh M?nh Đức Tâm (Ch? đoàn Hả? quan cửa khẩu Chalo -Quảng Bình).


    Đạ? tướng của mọ? thờ? đạ?


    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp (25 tháng 8 năm 1911  4 tháng 10 năm 2013), còn được gọ? là tướng G?áp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị g?a V?ệt Nam. Ông là Đạ? tướng đầu t?ên, Tổng tư lệnh của Quân Độ? Nhân Dân V?ệt Nam, ông là ngườ? chỉ huy đầu t?ên Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam , là một trong những ngườ? góp công thành lập V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa, là ngườ? học trò xuất sắc và gần gũ? của Chủ tịch Hồ Chí M?nh,là chỉ huy chính trong các ch?ến dịch và ch?ến thắng chính trong Ch?ến tranh Đông Dương(1946–1954) đánh bạ? Thực dân Pháp, Ch?ến tranh V?ệt Nam(1960–1975) đánh đuổ? đế quốc Mỹ, thống nhất đất nước và Ch?ến tranh b?ên g?ớ? V?ệt Trung(1979) chống quân Trung Quốc tấn công b?ên g?ớ? phía Bắc.

    Xuất thân là một g?áo v?ên dạy sử, ông trở thành ngườ? được đánh g?á là một trong những nhà lãnh đạo quân sự k?ệt xuất nhất trong lịch sử V?ệt Nam. Ông cũng được đánh g?á là một trong những vị tướng k?ệt xuất trên thế g?ớ?.Ông được nh?ều báo chí tôn sùng là anh hùng của nhân dân V?ệt Nam.

    Thờ? ch?ến, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị tướng nổ? t?ếng vớ? trận đánh Đông Khê, ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ, ch?ến dịch Hồ Chí M?nh g?ả? phóng Sà? Gòn (4/1975). Và những ch?ến dịch đó mang lạ? thắng lợ? cho dân tộc ta. Những trận đanh do Bác chỉ huy luôn luôn là những trận đánh mang tính táo bạo nhưng rất tỉ mỉ kh?ến các nước Pháp, Mỹ phả? e dè kh?ếp sợ. Bở? Bác luôn cẩn thận thảo luận vớ? các đồng chí, quan sát thật kĩ trận địa trước kh? phát lệnh nổ súng. Tất cả những đ?ều đó đã làm nên một ngày 7/5/1954, lá cờ quyết ch?ến quyết thắng của nhân dân V?ệt Nam tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Cát, chỉ huy tập đoàn cứ đ?ểm Đ?ện B?ên Phủ. Và từ thờ? khắc đó, những cá? tên V?ệt Nam, Hồ Chí M?nh, Đ?ện B?ên Phủ, Võ Nguyên G?áp được cả thế g?ớ? nhắc đến như b?ểu tượng của ch?ến thắng và lòng dũng cảm. 

    Thờ? bình Bác G?áp là ngườ? cố vấn để cả? cách các lĩnh vực, g?áo dục, quốc phòng… Tất cả các đóng góp, cống h?ến của Bác đều đáng để chúng ta ngưỡng mộ. Nhưng ngoà? ra ở Bác, vị Đạ? tướng kính yêu còn là những bà? học quý g?á cho thế hệ trẻ học tập, no? theo.
    Đ?ều đầu t?ên theo tô? ở Bác mà chúng ta cần học tập chính là lòng nồng nàn yêu nước. Chỉ có lòng yêu nước, Bác mờ? không đứng nhìn đất nước trong k?ếp nô lệ và quyết định nổ? dậy đấu tranh g?ành lạ? sự tự do cho đất nước. Thế hệ trẻ chúng ta thì may mắn được s?nh ra trong thờ? bình. Nhưng không vì thế mà chúng ta thô? yêu Tổ quốc. Ta vẫn có thể thể h?ện lòng yêu nước qua v?ệc chúng ta cố gắng học tập thật tốt để có thể dung những k?ến thức ta đã học xây dựng phát tr?ển đất nước.

    “Không có v?ệc gì khó

      Chỉ sợ lòng không bền

      Đào nú? và lấp b?ển

      Quyết chí ắt làm nên.”

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn là b?ểu tượng, ý chí của những con ngườ? có quyết tâm cao. Những cuộc ch?ến tranh vì chính nghĩa, vì độc lập luôn đầy khó khăn. Th?ếu lương thực, vũ khí quá thô sơ, cuộc sống kham khổ. Thế nhưng Bác và những ngườ? lính của mình vẫn vượt qua. Còn chúng ta thì sao? Gặp chút thử thách của cuộc đờ? đã buông xuô?, đầu hàng số phận. Một số bạn trẻ h?ện nay thường đổ lỗ? cho đổ vỡ của g?a đình, thất bạ? trong học tập dễ ngụy b?ện kh? sa đà vào hút chích, ngh?ện ngập. Các bạn có sống trong đó? khổ chưa? Có sống trong những nơ? rừng sâu chưa? Tất cả đều chưa. Nhưng chỉ là những khó khăn nhỏ đã oán trách cuộc đờ?. Nên nhớ lúc cuộc sống vây quanh ta nh?ều thử thách nhất chính là lúc cuộc sống ưu á? ta nhất. Nó muốn ta h?ểu được ta sẽ học được rất nh?ều từ những thử thách đó. Lý tưởng sống cao đẹp và lòng can đảm là ha? đ?ều mà thanh n?ên chúng ta phả? học tập Bác G?áp. Bác luôn lấy hình ảnh tự do của đất nước làm mục t?êu làm động lực. Chính những lý tưởng đó đã g?úp đất nước ta đạ? thắng và g?ành lạ? độc lập vào ch?ến dịch Hồ Chí M?nh, g?ả? phóng Sà? Gòn (4/1975).  Song song đó, Bác cũng trang bị lòng can đảm cho mình. Vì không  có lòng can đảm thì thực sự đến ngày hôm nay đất nước ta vẫn chịu k?ếp nô lệ. Thanh n?ên ta càng cần lý tưởng sống và lòng can đảm hơn a? hết. Vì thanh n?ên chính là những chủ nhân tương la? của đất nước sau này. Nếu một đất nước mà những con ngườ? sống ở đó sống một cách buông thả, không có mục đích sống, sống nhút nhát, không can đảm thoát khỏ? vỏ bọc của mình thì l?ệu đất nước đó có phát tr?ển không? Hãy chứng tỏ thanh n?ên V?ệt Nam là những mầm non đầy nh?ệt huyết , ý tưởng sống, luôn trang bị lòng can đảm. Hãy để cho các nước bạn b?ệt rằng V?ệt Nam chúng ta sau này sẽ được làm chủ bở? những con ngườ? luôn dám đương đầu vớ? khó khăn. 

    Và đ?ều cuố? cùng ở Bác, vị Đạ? tướng tà? ba đáng ngượng mộ nhất chính là sự kh?êm tốn và lòng yêu thương. Bác không cho rằng mình là vị tướng huyền thoạ?, không cho rằng mình đánh đuổ? Mỹ mà là cả nhân dân V?ệt Nam. Bác kh?êm tốn và đê cao sức mạnh tập thể của toàn dân. Bác g?úp chúng ta h?ểu rằng “một cánh én nhỏ không thể làm nên mùa xuân”. Bác không tự cao, Bác cho rằng mình bình đẳng vớ? những ngườ? khác. Sự kh?êm tốn của Bác nhận được rất nh?ều tình yêu thương từ nhân dân . Thanh n?ên như chúng ta dường như bị thờ? đạ? ngày nay cuốn hút đ? quá nhanh. V?ệc rèn luyện tính kh?êm tốn, ý thức sức mạnh tập thể và lòng yêu thương ngày càng cần th?ết.

    Không b?ết yêu thương, dửng dung trước những khó khăn của ngườ? khác, chà đạp, đánh g?á thấp ngườ? khác. Thử hỏ? a? cũng như thế thì a? dám đầu tư vào đất nước V?ệt Nam nữa.Bở? không a? muốn phả? làm v?ệc vớ? những ngườ? có tà? năng nhưng quá kém nhân cách. Thanh n?ên chúng ta hãy học tập Bác, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Vì Bác chính là h?ện than của những t?nh hoa dân tộc. Học tập Bác để sau này dung những phẩm chất từ bản thân đã học của Bác để phát tr?ển đất nước. Nhưng h?ện tạ? bây g?ờ đầy, Bác G?áp đã mã? mã? ra đ? ở tuổ? 103. Cả không khí đau thương mất mát bao trùm lên đất nước V?ệt Nam. Toàn dân dù b?ết Bác đã sống rất thọ nhưng sao vẫn nghe trong lòng đau nhó?.

    “Mùa thu lặng lẽ lá vàng rơ?

    Cả nước t?ếc thương t?ễn một Ngườ?.”

                Không a? bảo a?, dòng ngườ? trật tự xếp hàng vào v?ếng Võ Đạ? tướng dường như là hình ảnh đẹp nhất không chỉ trong lòng ngườ? V?ệt mà đố? vớ? nhân dân toàn thế g?ớ?. Thứ văn hóa tự g?ác mà bấy lâu nay ngườ? ta vẫn hay phàn nàn nay đã được “đau thương hóa thành sức mạnh” và làm thành b?ểu tượng đoàn kết bậc nhất trong tâm trí ngườ? dân. Vớ? nỗ? t?ếc thương vô hạn nhưng dòng ngườ? bất tận ấy luôn trật tự, thành kính và một lòng hướng về vị anh hùng mà họ vô cùng quý trọng.

    Những vòng tay tình nguyện s?ết chặt, những dòng ngườ? xa tít tắp tưởng như không có đ?ểm dừng vẫn nhẫn nạ? nhích từng bước một trong cá? nắng thu của Hà Nộ?; những cụ g?à, em nhỏ, cựu ch?ến bình, ngườ? dân tộc nơ? xa xô?… đều không quản ngạ? đến đây chỉ để một lần được t?ễn b?ệt Đạ? tướng. Tất cả đều đang chứng m?nh cho hình ảnh của một dân tộc g?àu truyền thống đấu tranh, yêu chuộng hòa bình, sống nghĩa tình, tư duy và vốn văn hóa ngày càng được gìn g?ữ và phát huy cao độ. Cá? nố? tay nghìn trùng đó cũng g?ống như sự vô chừng của cảm tình mà nhân dân luôn dành cho Đạ? tướng.

    Sau gần nửa thế kỷ, đất mẹ mớ? thêm một lần chứng k?ến những g?ọt nước mắt dân tộc, sự ấm áp của tình ngườ?, tình đoàn kết lớn lao đến vậy.

    Cả dân tộc V?ệt Nam còn nhớ mã? ngày 13/10 lịch sử - ngày Đạ? tướng về vớ? đất mẹ Quảng Bình, ngày hàng tr?ệu trá? t?m như cùng một nhịp đập, cùng một t?ếng gọ?, cùng một sự kính yêu để hình ảnh Đạ? tướng trở thành bất tử .

    Cho đến hôm nay đã hơn một tháng Đạ? tướng ra đ?, đất mẹ Quảng Bình mỗ? ngày vẫn đón hàng nghìn đồng bào đến v?ếng Đạ? tướng tạ? mảnh đất Vũng Chùa – Đảo Yến. Dù nắng hay mưa, không quản ngạ? đường xa vất vả, những ngườ? con đất V?ệt khắp mọ? m?ền quê Tổ quốc đã về dâng hương trước mộ Đạ? tướng ở Quảng Bình – nơ? Đạ? tướng đã chọn là nơ? an nghỉ cuố? cùng.

    Mỗ? chúng ta đều chắc chắn một đ?ều rằng, dòng ngườ? đến v?ếng Đạ? tướng sẽ không bao g?ờ dừng lạ?, như chính sự kính yêu mà cả dân tộc dành cho Ngườ? là mã? mã?.


    Tác g?ả: Đ?nh M?nh Đức Tâm 

    (Ch? đoàn Hả? quan cửa khẩu Chalo -Quảng Bình)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-cua-moi-thoi-dai-a9739.html
    Vị tướng của tình yêu

    Vị tướng của tình yêu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS450: "Vị tướng của tình yêu" của tác giả Bùi Thị Quyên (Thủy Nguyên, Hải Phòng).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vị tướng của tình yêu

    Vị tướng của tình yêu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS450: "Vị tướng của tình yêu" của tác giả Bùi Thị Quyên (Thủy Nguyên, Hải Phòng).

    Thương nhớ Bác vô ngàn

    Thương nhớ Bác vô ngàn

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS442: "Thương nhớ Bác vô ngàn" của tác giả Tho Ho (Giồng Trôm, Bến Tre).

    Chuyện cổ tích tháng mười

    Chuyện cổ tích tháng mười

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS455: "Chuyện cổ tích tháng mười" của tác giả Nguyễn Kiều Phượng (Tp. Rạch Giá, Kiên Giang).