+Aa-
    Zalo

    Bí sử: Sự thật cả dòng họ đều "loạn luân"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Vì muốn giữ gìn sự trường tồn của dòng họ, nhà Trần nghiêm cấm con trai, con gái kết hôn với người ngoại tộc.

    Vì muốn g?ữ gìn sự trường tồn của dòng họ, nhà Trần ngh?êm cấm con tra?, con gá? kết hôn vớ? ngườ? ngoạ? tộc.

    V?ệc anh em con chú bác ruột lấy nhau như cặp Trần Thủ Độ (Thá? sư) lấy Trần Thị Dung (L?nh từ quốc mẫu), cô cháu ruột lấy nhau như cặp Th?ên Thành công chúa (em ruột Trần L?ễu, Trần Cảnh) lấy Trần Quốc Tuấn (con Trần L?ễu), chị em con chú con bác trực hệ lấy nhau: Khâm từ, Tuyên từ (con gá? Trần Hưng Đạo) lấy Trần Nhân tông (con tra? Trần Thánh tông) là đ?ều hết sức phổ b?ến và thường tình. Đây cũng là một cuộc đạ? loạn luân mà lịch sử từng b?ết đến và không có gì có thể b?ện m?nh được.

    Những cuộc loạn luân chấn động lịch sử

    Đ?ển hình là câu chuyện của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát. Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (1714-1765) - vị chúa Nguyễn thứ 8 trong lịch sử bị co? là ngườ? đã đẩy sự ngh?ệp của các chúa Nguyễn vào tình trạng rố? ren vì loạn luân vớ? một ngườ? trong họ.

    Vốn có công lớn trong công cuộc Nam t?ến và xây dựng thành Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng về cuố? đờ?, Võ Vương bắt đầu say mê tửu sắc. Đây là cơ hộ? để Trương Phúc Loan, ngườ? cậu ruột đầy mưu mô tìm cách thao túng chúa. Để thực h?ện ý đồ, Loan đã đẩy cháu mình vào mố? tình loạn luân vớ? cô em họ là Công nữ Ngọc Cầu.

    Ngọc Cầu vốn là một ngườ? con gá? có nhan sắc trờ? phú. Nắm được bản tính h?ếu sắc của Võ Vương, Trương Phúc Loan đã tạo đ?ều k?ện cho Ngọc Cầu thường xuyên ra vào trong Vương phủ và gần gũ? vớ? chúa.

    Chân dung Th?ên N?nh công chúa. Ảnh m?nh họa

    Sau nh?ều lần á? ân vụng trộm, Ngọc Cầu đã mang tha? vớ? ngườ? anh họ và s?nh ra một công tử, được đặt tên là Nguyễn Phúc Thuần. Đ?ều này kh?ến bà trở thành một cung ph? được sủng á? bậc nhất của Võ Vương. Tận dụng địa vị của mình, Ngọc Cầu đã nhờ chúa g?úp anh em của mình được hưởng quyền cao, lộc bổng hậu hĩnh. Tuy nh?ên, do mặc cảm loạn luân nên Võ Vương đã không lập Nguyễn Phúc Thuần làm ngườ? kế vị. Theo chọn lựa của Vương phủ, đệ nhị công tử Nguyễn Phúc Luân, đương k?m thế tử sẽ lên kế ngô? vương. Thấy mưu đồ g?ành quyền lực không thành, Ngọc Cầu lo lắng bàn vớ? Trương Phúc Loan tìm cách đố? phó.

    Cơ hộ? đã đến kh? Võ Vương qua đờ?. Ngọc Cầu và Trương Phúc Loan đã cho 100 võ sĩ vào Vương phủ g?ết tất cả những ngườ? ủng hộ Nguyễn Phúc Luân. Bản thân kế tử Nguyễn Phúc Luân bị tống ngục, nhường chỗ cho Nguyễn Phúc Thuần lên ngô? vương lúc mớ? 12 tuổ?. Từ đây, chính quyền của các chúa Nguyễn rố? loạn và từng bước sụp đổ.

    Trong lịch sử phong k?ến V?ệt Nam, ngh? án vợ con hoàng tử Cảnh loạn luân vớ? nhau cũng được các sử g?a gh? lạ?. Hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh là con trưởng của vua G?a Long, s?nh năm Canh Tý (1780) ở G?a Định. Ông kết duyên vớ? Tống Thị Quyên, s?nh được 2 con tra? là Mỹ Đường và Mỹ Thùy. Năm 1801, hoàng tử Cảnh bị bệnh đậu mùa, hưởng dương 21 tuổ?.

    Sau kh? ông mất, ngườ? được vua G?a Long chọn nố? ngô? không phả? Mỹ Đường mà là hoàng tử Đảm, em tra? của hoàng tử Cảnh, vì hoàng tử Đảm có tư tưởng gần gũ? hơn. Năm 1820, G?a Long băng hà, hoàng tử Đảm lên ngô?, lấy n?ên h?ệu là M?nh Mạng.

    Đến năm 1824, có ngườ? bí mật tố cáo vớ? M?nh Mạng rằng Mỹ Đường thông dâm vớ? mẹ là Tống Thị Quyên. Vua đã rất g?ận dữ, lệnh cho lính áp g?ả? Hoàng thá? ph? Tống Thị Quyên đ? b?ệt g?am. Bà không được b?ện m?nh mà phả? thừa nhận tộ? lỗ? của mình, rồ? sau đó bị xử tộ? chết bằng cách dìm nước. Mỹ Đường không bị kết án tử vì tộ? thông dâm vớ? mẹ đẻ, nhưng bị gạch tên trong sổ hoàng tộc và g?áng làm thứ dân.

    Quanh vụ án này đã có rất nh?ều g?ả thuyết khác nhau. Có ý k?ến cho rằng đây là âm mưu nhằm loạ? bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Mỹ Đường trong hoàng tộc. Vào thờ? đó, có 2 tộ? không thể tha thứ là bất trung và thất đức. Bất trung thì Mỹ Đường không có b?ểu h?ện gì, nên muốn loạ? bỏ cháu đích tôn của G?a Long thì chỉ còn cách khép vào tột thất đức, nghĩa là thông dâm vớ? mẹ. Dù vậy, những tình t?ết thực sự phía sau vụ án hoàng tộc này có lẽ mã? mã? vẫn là một ẩn số lịch sử của tr?ều Nguyễn.

    Vì sao cả dòng họ loạn luân?

    Nếu như ở các tr?ều đạ? khác, v?ệc loạn luân chỉ d?ễn ra nhỏ lẻ, không phổ b?ến thì vớ? nhà Trần, loạn luân lạ? được co? là chuyện... thường. Nhà Trần được co? là một tr?ều đạ? hưng thịnh hàng đầu của g?a? đoạn đạ? phong k?ến V?ệt Nam. Tuy vậy, vấn nạn loạn luân ở tr?ều đạ? này lạ? là đ?ều bị nh?ều sử g?a phê phán mạnh mẽ.

    Sở dĩ có h?ện tượng loạn luân này là vì từ lịch sử lập quốc nhà Trần đã có quy định, để tránh ngô? vua truyền ra ngoà?, chỉ có ngườ? trong tộc mớ? được lấy nhau. Đây chính là một k?nh ngh?ệm lịch sử của nhà Trần từ v?ệc Trần Thủ Độ ép Lý Ch?êu Hoàng nhường ngô? cho chồng là Trần Cảnh, g?ành vương quyền từ nhà Lý. Theo thống kê, trong 175 năm tồn tạ?, nhà Trần đã d?ễn ra khoảng 35 cuộc hôn nhân nộ? tộc, trong đó có trường hợp vua Trần Anh Tông.

    Rõ ràng, v?ệc “cho phép” loạn luân của nhà Trần không những có thể g?ữ cho dòng họ này được truyền ngô? mã?. Lịch sử cho thấy, vương tr?ều Trần vẫn bị thay thế bằng một vương tr?ều khác, nhưng v?ệc anh em họ hàng loạn luân, thông dâm vớ? nhau thì đến nay vẫn bị lịch sử lên án phê phán về đạo đức, luân lý.

    Lê Vy/NĐT

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-su-su-that-ca-dong-ho-deu-loan-luan-a2265.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án xưa:  Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng

    Án xưa: Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng

    Xưa ở làng Bửu Thạnh có phú ông họ Quỳnh, tên thường gọi là Huỳnh Trưởng Gia. Huỳnh ông nhà giàu, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, trâu cày hàng trăm cặp, thóc lúa chất đầy ắp mấy chục vựa, gia nhân, người làm cùng tá điền dễ thường hơn một đại đội.

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.