+Aa-
    Zalo

    Án xưa: Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Xưa ở làng Bửu Thạnh có phú ông họ Quỳnh, tên thường gọi là Huỳnh Trưởng Gia. Huỳnh ông nhà giàu, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, trâu cày hàng trăm cặp, thóc lúa chất đầy ắp mấy chục vựa, gia nhân, người làm cùng tá điền dễ thường hơn một đại đội.

    Vợ chồng Huỳnh &oc?rc;ng chỉ có một con tra? độc nhất là Huỳnh Th?ện, năm nay đ&at?lde; đến tuổ? trưởng thành. Tuy nhà g?àu nhưng Huỳnh Th?ện kh&oc?rc;ng th&?acute;ch ăn chơ? đàn đúm, trá? lạ? chàng ra sức làm v?ệc đ&ec?rc;m ngày. Sáng nào cũng vậy, mùa đ&oc?rc;ng cũng như mùa hè, hễ gà vừa gáy sáng lần đầu là anh ta đ&at?lde; vùng dậy đánh thức mẹ cha rồ? cả ba đốc thúc ngườ? nhà ra đồng làm v?ệc. Trờ? tờ mờ sáng cha con đ&at?lde; ra ruộng tr&oc?rc;ng co? v?ệc cày cấy, gặt há?, còn Huỳnh bà ở lạ? lo v?ệc cơm nước lợn gà.

    Cũng trong năm ấy, &oc?rc;ng bà Huỳnh g?a đ&at?lde; cướ? cho Huỳnh Th?ện một ngườ? vợ đảm đang t&ec?rc;n là Quỳnh Hương, con gá? đ?ền chủ họ Trần là ngườ? nết na, thuần hậu, lạ? thật thà như đếm. Quỳnh Nương về nhà chồng hết lòng bồ? đắp cơ ngơ? nhà chồng ngày th&ec?rc;m bề thế. Mặt trờ? chưa mọc, nàng đ&at?lde; dậy cùng chồng lo toan mọ? v?ệc. Tố? lạ?, mọ? ngườ? đ? ngủ đ&at?lde; l&ac?rc;u, nàng còn thức k?ểm đ?ểm t?ền bạc sổ sách vớ? cha con họ Huỳnh. V&?grave; vậy, g?a đ&?grave;nh chồng quý mến Quỳnh Nương rất mực.

    Quỳnh Nương về làm d&ac?rc;u họ Huỳnh thấm thoát đ&at?lde; gần một năm. Vụ mùa tháng 8 năm ấy, lúa bắt đầu ch&?acute;n vàng. Quỳnh Nương lạ? càng bận v?ệc hơn lúc nào hết. Một sáng, đang mả? tr&oc?rc;ng đám thợ gặt, nàng bỗng g?ật m&?grave;nh thấy một thanh n?&ec?rc;n cắm cổ chạy m?ết về ph&?acute;a m&?grave;nh. Đấy là Trần Tấn An, cháu họ của Quỳnh Nương nhưng nhà nghèo n&ec?rc;n phả? đ? làm mướn cho cha nàng. Tấn An vừa thở vừa báo vớ? Quỳnh Nương rằng cha nàng đang ốm rất nặng, có thể kh&oc?rc;ng qua khỏ?. Quỳnh Nương lật đật đ? t&?grave;m chồng ở đám ruộng dướ?, báo t?n cha nàng ốm nặng phả? về thăm. Nhưng Huỳnh Th?ện kh&oc?rc;ng muốn cho vợ đ? n&ec?rc;n t&?grave;m cớ thoá? thác, bảo nàng đợ? xong vụ mùa rồ? h&at?lde;y về thăm cha.

    Quỳnh Nương đứng lặng ngườ?, nước mắt chảy quanh, nghẹn ngào chẳng b?ết nó? sao. Nàng kh&oc?rc;ng ngờ chồng m&?grave;nh lạ? nhẫn t&ac?rc;m như thế. Tố? về, nàng t&ac?rc;m sự vớ? mẹ chồng, nhờ bà nó? g?úp vớ? bố chồng nhưng nguyện vọng của nàng cũng kh&oc?rc;ng được bố chồng chấp nhận. Quỳnh Nương buồn rầu v&oc?rc; hạn, đứng ngồ? kh&oc?rc;ng y&ec?rc;n, lo cho cha g?à đang hấp hố? tr&ec?rc;n g?ường bệnh. Cuố? cùng, nàng quyết định sẽ trốn về thăm cha.



    Sáng h&oc?rc;m sau, đợ? Huỳnh Th?ện dẫn g?a nh&ac?rc;n ra đồng tr&oc?rc;ng thợ gặt lúa, Quỳnh Nương vộ? vàng sửa soạn quần áo đẹp, có bao nh?&ec?rc;u trang sức đẹp đều đeo hết vào ngườ?. Sửa soạn xong xu&oc?rc;?, nàng lẳng lặng xuống nhà dướ? rồ? lén mở cửa sau, ra khỏ? trang trạ? nhà chồng l&ec?rc;n đường về thăm cha.

    Kh? đến một khu rừng vắng, vừa &ac?rc;m u vừa có vẻ ma quá?, mặc dù rất sợ h&at?lde;? nhưng v&?grave; quá lo lắng cho bệnh t&?grave;nh của cha, Quỳnh Nương vẫn g?ữ quyết t&ac?rc;m, một m&?grave;nh xăm xăm bước tớ?. Đ? được một đoạn, nghe có t?ếng cườ? nó? ph&?acute;a sau, nàng ngoá? cổ lạ? nh&?grave;n th&?grave; thấy 3 bóng đàn &oc?rc;ng cao lớn đang t?ến lạ? gần. Đang băn khoăn kh&oc?rc;ng b?ết n&ec?rc;n nấp vào gốc c&ac?rc;y chờ họ đ? qua hay ra mặt để đ? cùng th&?grave; ba g&at?lde; đàn &oc?rc;ng đ&at?lde; đ? gần tớ?. Đó là 3 t&ec?rc;n đồ tể làm nghề thịt lợn, mặt mũ? hung tợn. Thấy ngườ? phụ nữ đơn độc g?ữa rừng g?à, tr&ec?rc;n ngườ? lạ? xúng x&?acute;nh nữ trang vàng bạc, chúng l?ền hò nhau v&ac?rc;y chặt lấy nàng. Quỳnh Nương sợ quá tay ch&ac?rc;n cứng đờ, đứng ng&ac?rc;y như tượng đá g?ữa đường. T&ec?rc;n đồ tể họ Trương chẳng nó? chẳng rằng g?ơ bàn tay hộ pháp g?ựt đ&oc?rc;? hoa ta? và chuỗ? hạt vàng của nàng. Quỳnh Nương chống cự m&at?lde;nh l?ệt, tay đấm ch&ac?rc;n đạp t&ec?rc;n bất lương, k&ec?rc;u la ?nh ỏ?. Ha? t&ec?rc;n k?a vộ? dập tắt đuốc, vứt cả đồ nghề x&oc?rc;ng vào bịt m?ệng Quỳnh Nương, đè nàng ra đất lột hết tư trang. Đến đ&oc?rc;? vòng vàng, t&ec?rc;n Trương mớ? g?ật được ch?ếc b&ec?rc;n trá?, còn ch?ếc b&ec?rc;n phả? loay hoay m&at?lde;? kh&oc?rc;ng sao tháo được. Sợ có ngườ? đ? tớ?, t&ec?rc;n đồ tể l?ền rút ngay dao bầu chặt đứt bàn tay phả? của nàng để cướp lấy vòng vàng. Quỳnh Nương thét l&ec?rc;n một t?ếng đau đớn rồ? bất tỉnh. Ba t&ec?rc;n đồ tể vừa rờ? đ? cũng là lúc một ngườ? t?ều phu đ? đến. Thấy có ngườ? đang nằm s&ot?lde;ng soà? dướ? đất, máu me loang lổ, b&ec?rc;n cạnh là bàn tay đ&at?lde; bị cắt rờ?, &oc?rc;ng ta t?ền h&oc?rc; hoán ngườ? đến kh?&ec?rc;ng về chạy chữa.

    Nhờ gặp được thầy thuốc g?ỏ?, Quỳnh Nương may mắn sống sót. R?&ec?rc;ng bàn tay phả? th&?grave; kh&oc?rc;ng cách nào cứu được. Đ?ều đáng buồn nhất là cha nàng đ&at?lde; qua đờ? mà kh&oc?rc;ng được gặp mặt ngườ? con gá? y&ec?rc;u của m&?grave;nh lần cuố?. Kh&oc?rc;ng l&ac?rc;u sau đó, ba t&ec?rc;n đồ tể ác &oc?rc;n đ&at?lde; bị tóm gọn và lập tức bị mang ra chém đầu.

    Luật nay:

    Ba t&ec?rc;n đồ tể kh&oc?rc;ng bị tộ? chết

    Trong vụ án này, kh&oc?rc;ng a? là kh&oc?rc;ng thương xót cho nàng Quỳnh Nương h?ền lành, h?ếu thảo v&?grave; thương cha mà phả? th&ac?rc;n gá? dặm trường, một m&?grave;nh x&oc?rc;ng pha nơ? rừng s&ac?rc;u nguy h?ểm đến nỗ? bị kẻ xấu hành hung, cướp hết t?ền bạc tư trang, lạ? mất một bàn tay, phả? chịu thương tật suốt đờ?. Nhưng trong k?ếp nạn này, nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n cũng một phần do nàng b?ết đường xa sẽ gặp nh?ều nguy h?ểm mà vẫn đeo đủ thứ trang sức đắt g?á tr&ec?rc;n ngườ?, khoe ra sự g?àu có của m&?grave;nh, k&?acute;ch th&?acute;ch lòng tham của những t&ec?rc;n v&oc?rc; lạ?. Có lẽ, trong lúc t&ac?rc;m tư rố? bờ? v&?grave; mả? lo nghĩ cho bệnh t&?grave;nh của cha n&ec?rc;n nàng đ&at?lde; mất đ? sự sáng suốt thường ngày mà phạm phả? một sa? lầm ngốc nghếch như vậy.

    Mặt khác, nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n s&ac?rc;u xa của sự v?ệc cũng có phần lớn lỗ? của chồng nàng. B?ết bố vợ l&ac?rc;m trọng bệnh, có thể kh&oc?rc;ng qua khỏ?, tha th?ết muốn được gặp mặt con gá? lần cuố?, lẽ ra Huỳnh Th?ện phả? gác c&oc?rc;ng v?ệc, thu xếp đưa vợ về thăm cha trước phút l&ac?rc;m chung cho vẹn nghĩa vẹn t&?grave;nh. Đằng này, chỉ v&?grave; tham c&oc?rc;ng t?ếc v?ệc, lo th?ếu ngườ? g?úp sức trong những ngày thu hoạch bận rộn, anh ta kh&oc?rc;ng những kh&oc?rc;ng đưa vợ về thăm cha mà còn nhẫn t&ac?rc;m ngăn cản vợ làm cá? v?ệc mà bất cứ a? trong hoàn cảnh ấy cũng phả? làm. V&?grave; ngườ? chồng &?acute;ch kỷ, chỉ b?ết co? nặng vật chất, Quỳnh Nương đành phả? th&ac?rc;n gá? dặm trường, một m&?grave;nh lặn lộ? về thăm cha trong lúc nước s&oc?rc;? lửa bỏng kh&oc?rc;ng thể chậm trễ để rồ? gặp nạn lớn g?ữa đường.

    Lạ? nó? về 3 t&ec?rc;n đồ tể hung tợn, t&ac?rc;m địa độc ác, nh&?grave;n thấy của là nổ? lòng tham, x&oc?rc;ng vào cướp bóc kh&oc?rc;ng từ thủ đoạn thật kh?ến lòng ngườ? căm g?ận. Kh&oc?rc;ng những dùng vũ lực cướp hết vàng bạc, tư trang của ngườ? phụ nữ yếu đuố?, th&ac?rc;n c&oc?rc; thế c&oc?rc; nơ? rừng thẳm, bọn chúng còn đang t&ac?rc;m chặt đứt bàn tay phả? của nàng chỉ để lấy nốt ch?ếc vòng vàng một cách dễ dàng hơn. Tộ? ác của ba t&ec?rc;n đồ tể thật d&at?lde; man, kh&oc?rc;ng chút t&?acute;nh ngườ?. Căn cứ theo Đ?ều 133 bộ luật H&?grave;nh sự nước Cộng hòa X&at?lde; hộ? Chủ nghĩa V?ệt Nam quy định về tộ? cướp tà? sản n&ec?rc;u r&ot?lde;: Ngườ? nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành v? khác làm cho ngườ? bị tấn c&oc?rc;ng l&ac?rc;m vào t&?grave;nh trạng kh&oc?rc;ng thể chống cự được nhằm ch?ếm đoạt tà? sản, th&?grave; bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm. Xét tộ? ác của 3 t&ec?rc;n thịt lợn cùng hậu quả ngh?&ec?rc;m trọng mà chúng đ&at?lde; g&ac?rc;y ra cho Quỳnh Nương cả về vật chất, sức khỏe lẫn t?nh thần, mỗ? ngườ? trong số chúng phả? chịu mức án cao nhất của khung h&?grave;nh phạt là 10 năm tù.

    R?&ec?rc;ng Trương đồ tể phả? chịu mức án nặng hơn so vớ? 2 t&ec?rc;n còn lạ? v&?grave; đ&at?lde; trực t?ếp chặt đứt bàn tay phả? của nạn nh&ac?rc;n. Tuy kh&oc?rc;ng được g?ám định sức khỏe nhưng Quỳnh Nương bị mất bàn tay phả?, trở thành ngườ? tàn tật suốt đờ?, sức khỏe và khả năng lao động của Quỳnh Nương chắc chắn bị ảnh hưởng kh&oc?rc;ng nhỏ nếu kh&oc?rc;ng nó? là khá ngh?&ec?rc;m trọng. Nếu tỷ lệ thương tật của nàng từ 11\% trở l&ec?rc;n th&?grave; căn cứ theo đ?ểm đ, khoản 2 của đ?ều luật tr&ec?rc;n, Trương Đồ tể sẽ bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.

    Xét tất cả những đ?ều tr&ec?rc;n, t&ec?rc;n Trương phả? chịu mức án cao nhất của khung h&?grave;nh phạt cho tộ? cướp là 15 năm tù. Đồng thờ?, 3 t&ec?rc;n này phả? hoàn trả lạ? toàn bộ số tà? sản mà chúng đ&at?lde; cướp được của Quỳnh Nương.

    Như vậy, so vớ? luật xưa, h&?grave;nh phạt dành cho 3 t&ec?rc;n đồ tể đ&at?lde; được g?ảm đ? rất nh?ều, thay v&?grave; bị tộ? chết, chúng chỉ phả? chịu án tù từ 10 đến 15 năm.

                                                                                                                                                                                                                                D.D

      
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-xua-than-gai-dam-truong-bi-chat-tay-cuop-vang-a997.html
    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...

    Khám phá bí ẩn thành cổ Hòa Bình

    Khám phá bí ẩn thành cổ Hòa Bình

    Một ngôi thành cổ nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Nội và Hòa Bình bị bỏ hoang phế bao đời nay. Sự bào mòn của thời gian cùng bao thăng trầm, biến thiên dâu bể tàn phá khiến ngôi thành chỉ còn trơ lại hai chiếc cổng vòm cùng bao bí ẩn chôn sâu trong đó...