+Aa-
    Zalo

    Vì sao báo chí nước ngoài hay đưa "tin vịt" về Triều Tiên?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Báo chí nước ngoài thường đưa tin vịt về Triều Tiên, phần lớn là do người viết "mù tịt" chẳng biết gì về đất nước khá biệt lập này.

    (ĐSPL) - Báo chí nước ngoà? thường đưa t?n vịt về Tr?ều T?ên, phần lớn là do ngườ? v?ết "mù tịt" chẳng b?ết gì về đất nước khá b?ệt lập này.
    Mặc dù Tr?ều T?ên không g?ống các nước khác, nhưng kh? đưa t?n về nước này, dường như báo chí bên ngoà? quên mất những chuẩn mực tố? th?ểu của nghề làm báo.
    Vì sao báo chí nước ngoà? đưa "t?n vịt" về Tr?ều T?ên?
    Từ một t?n nhắn 140 ký tự trên dịch vụ We?bo của Trung Quốc, báo chí trên thế g?ớ? đua nhau dựng chuyện K?m Jong-un bị "ám sát", về v?ệc HLV độ? tuyển bóng đá Tr?ều T?ên "trực t?ếp nhận chỉ thị" của lãnh đạo K?m Jong-?l tạ? World Cup 2010 qua đ?ện thoạ? d? động... Những câu chuyện hoang đường như thế này đã nhanh chóng lan tỏa khắp thế g?ớ?.Đáng nó? là báo chí bên ngoà? thường dựa vào một nguồn t?n g?ấu tên duy nhất và đô? kh? thậm chí còn tệ hạ? hơn.T?n vịt mớ? nhất là v?ệc hành quyết ngườ? chú dượng bị thất sủng Jang Song-thaek bằng một đàn chó đó?. Đây là một ví dụ đ?ển hình về thó? tắc trách của báo g?ớ?. Chỉ vớ? một bà? v?ết châm b?ếm đăng trên một blog cá nhân ở Trung Quốc, báo Wen We? Po ở Hong Kong đã "chế" thành một t?n g?ật gân rằng chú dượng của nhà lãnh đạo K?m Jong-un đã bị hành quyết bằng một đàn chó đó?.Vậy động cơ nào kh?ến báo g?ớ? bên ngoà? lạ? đăng tả? những câu chuyện bịa đặt hoang đường về Tr?ều T?ên?Kh? được hỏ? ý k?ến, các vị tổng b?ên tập ở Châu Á đều cho rằng những câu chuyện về nộ? tình Tr?ều T?ên luôn nằm trong danh mục ưu t?ên đăng tả? hàng đầu. Trong nh?ều trường hợp, ngườ? ta đã đưa vào danh mục ưu t?ên hàng đầu này những câu chuyện g?ật gân câu khách... chưa được k?ểm chứng. Và m?ễn là có ít nhất một nguồn - thậm chí đó là một nguồn t?n g?ấu tên trong một bà? báo "có vấn đề", các nhà báo thường "yên tâm" xào xáo những câu chuyện vô cùng ph? lý. Suy cho cùng thì làm thế nào mà họ có thể k?ểm chứng, xác m?nh câu chuyện mà họ đã đăng?Rõ ràng, đưa t?n về Tr?ều T?ên không g?ống như đưa t?n về các quốc g?a khác. Chỉ có một số ít các nhà báo nước ngoà? được phép tác ngh?ệp ở Tr?ều T?ên và v?ệc đ? lạ? của họ đô? kh? không bằng du khách. Thật khó cho các nhà báo nước ngoà? trong v?ệc thu thập thông t?n về nộ? tình Tr?ều T?ên và k?ểm chứng độ t?n cậy của nó.Trong bố? cảnh "đó? thông t?n" như vậy, một số tờ báo như  Da?ly NK và R?mj?n-Gang đã tìm cách mo? t?n từ các nguồn Tr?ều T?ên, thông qua các phương t?ện không chính thức. Đó là các nguồn t?n g?ấu tên và khó có thể k?ểm chứng độ xác thực.Trong mô? trường này, bất cứ đ?ều gì cũng được dựng thành chuyện: từ những câu chuyện g?ật gân về nhà lãnh đạo trẻ K?m Jong-un hành quyết bạn gá? cũ bằng súng cố? đến phẫu thuật thẩm mỹ để trông g?ống ông nộ? K?m Il-sung.

    Phương t?ện truyền thông Tr?ều T?ên phát đ? hình ảnh xua chó cắn xé một hình nộm được gắn hình cựu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak.

    Vấn đề ở chỗ đô? kh? những nguồn t?n chưa được k?ểm chứng này lạ? nó? đúng. Một và? tuần trước Jang Song-thaek bị thanh trừng, báo ch? Hàn Quốc đã đồn đoán về chuyện này và dĩ nh?ên là dẫn nguồn t?n tình báo g?ấu tên. Và trong kh? câu chuyện ông Jang Song-thaek bị đàn chó đó? xé xác là bịa đặt, ngườ? ta cũng không nên quên rằng mùa hè năm ngoá?, các phương t?ện truyền thông Tr?ều T?ên phát đ? hình ảnh xua chó cắn xé một hình nộm được gắn hình cựu Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak.Vớ? tình trạng ch?ến tranh vẫn còn h?ện hữu trên bán đảo Tr?ều T?ên, đ?ều quan trọng là phả? nhớ rằng các nguồn t?n g?ấu tên thường có động cơ r?êng. Không những thế, phía Tr?ều T?ên cũng đã nh?ều lần "tung hỏa mù", cố tình loan t?n sa? lệch thông qua các kênh không chính thức, vớ? mục đích tạo ra tình trạng "thật, g?ả lẫn lộn" và kh?ến cho phía Hàn Quốc chẳng b?ết đường nào mà lần. Và cũng bở? vì Bình Nhưỡng h?ếm kh? cả? chính những t?n tức nhảm nhí nhất của báo chí bên ngoà?, những đồn đoán ph? lý về Bắc Tr?ều T?ên có khả năng sẽ t?ếp tục tồn tạ?.M?nh Đức (theo Telegraph)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vi-sao-bao-chi-nuoc-ngoai-hay-dua-tin-vit-ve-trieu-tien-a17076.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan