+Aa-
    Zalo

    Thiếu liên kết, doanh nghiệp và nông dân nuôi cá tra đều "bẻ kèo"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc dù đã có hợp đồng mua bán thế nhưng, việc soạn thảo và ký kết giữa hộ nuôi cá tra và doanh nghiệp dường như vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.

    Mặc dù đã có hợp đồng mua bán thế nhưng, v?ệc soạn thảo và ký kết g?ữa hộ nuô? cá tra và doanh ngh?ệp dường như vẫn chưa tìm được t?ếng nó? chung.

    Nộ? dung hợp đồng l?ên kết lỏng lẻo, th?ếu những quy định chế tà? cụ thể kh?ến v?ệc thực h?ện mang tính nửa vờ?. Thực tế cho thấy, đã có ngườ? nuô? cá phả? lao đao, vỡ nợ vì tình trạng doanh ngh?ệp ch?ếm dụng vốn bằng hình thức trả chậm, còn doanh ngh?ệp thì không mua được cá kh? g?á tăng.

    Hoạt động nuô? cá tra ở ĐBSCL

    Tạ? ĐBSCL, mỗ? năm có hàng ngàn hợp đồng t?êu thụ cá tra g?ữa hộ nuô? và doanh ngh?ệp lạ? được kí kết. Thế nhưng cứ đến thờ? đ?ểm g?á cá tra b?ến động thì hợp đồng lạ? trở nên vô tác dụng (hay còn gọ? là bẻ kèo).

    Trong hầu hết các hợp đồng t?êu thụ cá tra h?ện nay, nông dân chịu th?ệt thò? bở? các đ?ều khoản thường mang lạ? lợ? thế cho doanh ngh?ệp thu mua. Chẳng hạn bên mua có thể từ chố? nhận hàng, có quyền đánh g?á, hủy hợp đồng, không nhận nguyên l?ệu, còn bên bán gần như hoàn toàn lệ thuộc.

    Thờ? g?an thanh toán thường kéo dà? từ 30-45 ngày thậm chí lâu hơn, kh?ến nông dân bị ch?ếm dụng vốn. Mỗ? ao cá khoảng 300 tấn, vốn nuô? khoảng 7-8 tỷ đồng nhưng kh? bán, doanh ngh?ệp trả chậm trong 3 tháng, phí trả lã? suất ngân hàng khoảng 1,7\%/tháng, ngườ? nuô? lỗ 400 tr?ệu đồng.

    Ngoà? ra, các hợp đồng bao t?êu đều do bên mua soạn thảo, nông dân không có khả năng thực h?ện nên hợp đồng thường rất lỏng lẻo, mang tính đố? phó. Hệ quả tình trạng phá vỡ hợp đồng bao t?êu g?ữa nông dân và doanh ngh?ệp ngày càng nh?ều và phần th?ệt hầu hết thuộc về nông dân.

    Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến g?á cá tra bị thả nổ? theo hướng ngày càng sụt g?ảm. Cụ thể, g?á cá năm 2011 ở mức 29.000 đồng/kg, đến năm 2013 còn 22.500 đồng/kg, trong kh? ch? phí đầu tư lạ? ở mức cao.

    T?ến sĩ Võ Hùng Dũng, Phó Chủ tịch H?ệp hộ? cá tra V?ệt Nam cho rằng: “Tô? k?ến nghị nông dân nên hình thành những nhóm 8-9 ngườ? để đàm phán ký hợp đồng không nên ký hợp đồng đơn lẻ. Ký hợp đồng không phả? vớ? một doanh ngh?ệp mà vớ? nh?ều doanh ngh?ệp. Nếu có trục trặc vớ? ngườ? nông dân, chúng tô? cũng tư vấn để tham g?a quá trình xét xử bằng cơ chế trọng tà?”.

    Cá tra h?ện nay vẫn là mặt hàng xuất khẩu độc quyền của V?ệt Nam vớ? k?m ngạch khoảng 1,8 tỷ USD/năm, nhưng g?á trị xuất khẩu lạ? l?ên tục sụt g?ảm và số hộ nông dân thua lỗ đã lên đến gần 50\%. Đây thực sự là một nghịch lý. Và nghịch lý này đã kéo dà? nh?ều năm, do mố? l?ên kết g?ữa ngườ? nuô? và doanh ngh?ệp vẫn còn lỏng lẻo.

    Vấn đề đặt ra không chỉ đơn thuần là hợp đồng t?êu thụ, mà xa hơn là các mô hình l?ên kết, để chuỗ? sản xuất - t?êu thụ - chế b?ến - xuất khẩu cá tra thực sự mang về g?á trị hợp lý cho con cá tra V?ệt Nam.

    L?nh Ch? (Theo VTV)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/thieu-lien-ket-doanh-nghiep-va-nong-dan-nuoi-ca-tra-deu-be-keo-a5696.html
    Bi kịch mang tên: Cá tầm nội - ngoại

    Bi kịch mang tên: Cá tầm nội - ngoại

    Trong khi bạn đang ngồi ở một nhà hàng sang trọng, xuýt xoa thưởng thức món cá không xương ngon tuyệt được quảng cáo là cá tầm nội địa thì rất nhiều khả năng, bạn đang bị lừa dối.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bi kịch mang tên: Cá tầm nội - ngoại

    Bi kịch mang tên: Cá tầm nội - ngoại

    Trong khi bạn đang ngồi ở một nhà hàng sang trọng, xuýt xoa thưởng thức món cá không xương ngon tuyệt được quảng cáo là cá tầm nội địa thì rất nhiều khả năng, bạn đang bị lừa dối.

    Tôm trúng mùa cũng lo

    Tôm trúng mùa cũng lo

    Với khoảng 9,8 triệu con giống thả nuôi từ 15-12-2012 đến 30-9-2013 trên 45.455 ha, tuy thiệt hại 25\% diện tích thả nuôi, nhưng người nuôi tôm ở Sóc Trăng cho rằng mức thiệt hại giảm 26\% so với năm trước là mừng lắm rồi.