+Aa-
    Zalo

    Bi kịch mang tên: Cá tầm nội - ngoại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trong khi bạn đang ngồi ở một nhà hàng sang trọng, xuýt xoa thưởng thức món cá không xương ngon tuyệt được quảng cáo là cá tầm nội địa thì rất nhiều khả năng, bạn đang bị lừa dối.

    Đ&?acute;ch th&ac?rc;n tác g?ả bà? v?ết này cũng đ&at?lde; có lần được mờ? dự t?ệc tạ? một nhà hàng hạng sang chuy&ec?rc;n cá tầm ở phố Nguyễn Thị Định (Hà Nộ?). B&ec?rc;n cạnh những khẩu h?ệu cam kết 100\% nguy&ec?rc;n l?ệu cá được lấy từ Tam Đảo hoặc SaPa, chủ nhà hàng còn cẩn thận trang tr&?acute; phòng ăn bằng một bức ảnh khổ lớn, ?n cảnh đánh bắt thủy sản của ngườ? d&ac?rc;n tr&ec?rc;n một hồ nước xanh trong và chú th&?acute;ch “Đánh bắt cá tầm ở hồ Tam Đảo”. Sẽ chẳng có g&?grave; xảy ra nếu như h&oc?rc;m ấy, một ngườ? bạn của t&oc?rc;? lạ? là ngườ? Vĩnh Phúc, ghé sát ta? th&?grave; thầm: “Đến t&ec?rc;n hồ còn v?ết sa? th&?grave; lấy g&?grave; đảm bảo đ&ac?rc;y là cá tầm chuẩn. Lạ? đồ Trung Quốc rồ? &oc?rc;ng ơ?...” Hỗn loạn thật g?ả

    H&oc?rc;m ấy, ngườ? bạn qu&ec?rc; Vĩnh Phúc của t&oc?rc;? sau kh? quan sát bức tranh bị chú th&?acute;ch sa? đ&at?lde; tỏ ra v&oc?rc; cùng thất vọng, nó?: “Bà con nu&oc?rc;? được một con cá tầm th&?grave; tương đố? vất vả. Ngoà? v?ệc phả? chọn đúng vùng m?ền có kh&?acute; hậu phù hợp, trang trả? ch? ph&?acute; thức ăn đắt đỏ, lạ? phả? mất thờ? g?an dà? mớ? có thể xuất đ? một lứa cá. Thế nhưng v&?grave; lợ? nhuận, nh?ều nhà hàng đ&at?lde; sử dụng cá tầm nhập lậu từ Trung Quốc, lớn xổ?, chất lượng kh&oc?rc;ng đảm bảo nhưng lạ? trưng b?ển cá tầm nộ? để lừa đố? khách hàng”.Trong kh? t&oc?rc;? còn đang băn khoăn trước những quy chụp vộ? vàng, th&?grave; Nguyễn Hả? Nam, t&ec?rc;n ngườ? bạn, đ&at?lde; vộ? v&at?lde; m?nh chứng: “Thứ nhất, chẳng có hồ nước nào t&ec?rc;n là hồ Tam Đảo. Thứ ha?, d&ac?rc;n qu&ec?rc; t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng a? nu&oc?rc;? cá tầm ở hồ nước mà ở cá được nu&oc?rc;? trong bể gạch h&?grave;nh tròn, láng x? măng mịn tạo th&ec?rc;m độ bền, chống thấm nước và được đặt tr&ec?rc;n mặt đất. Ngườ? chủ nhà hàng treo bức ảnh này th&?grave; đúng là kh&oc?rc;ng h?ểu và cũng kh&oc?rc;ng y&ec?rc;u nghề. Mà kh? đ&at?lde; kh&oc?rc;ng h?ểu, kh&oc?rc;ng y&ec?rc;u th&?grave; chắc chỉ chạy theo lợ? nhuận. Và kh? ấy sử dụng cá tầm nhập lậu Trung Quốc là đ?ều tất nh?&ec?rc;n bở? g?á cả rẻ hơn rất nh?ều”.

                                        Lực lượng chức năng k?ểm tra và bắt g?ữ một xe đ&oc?rc;ng lạnh chở cá tầm lậu.

    Theo lờ? Nam, g?á cá tầm nhập lậu từ Trung Quốc bỏ sỉ đến tận cửa các nhà hàng ở thờ? đ?ểm h?ện tạ? dao động từ 150 – 170 ngh&?grave;n đồng/kg, trong kh? g?á cá nộ? th&?grave; l&ec?rc;n tớ? 250 – 270 ngh&?grave;n đồng/kg. Ngoà? v?ệc rất khó để ngườ? d&ac?rc;n ph&ac?rc;n b?ệt bằng mắt thường cũng như khẩu vị kh? đ&at?lde; chế b?ến, l&?acute; do duy nhất để cá tầm nộ? còn có thể cạnh tranh được vớ? cá tầm có nguồn gốc Trung Quốc là g?á trị d?nh dưỡng. Tuy nh?&ec?rc;n, đ&ac?rc;y cũng chỉ là suy đoán chủ quan của những ngườ? trong nghề. “Do sử dụng các b?ện pháp k&?acute;ch th&?acute;ch tăng trưởng, cá tầm từ Trung Quốc lớn rất nhanh, chỉ mất 6-7 tháng là đ&at?lde; đạt đến trọng lượng 2kg/con. Cùng trọng lượng ấy, cá tầm nu&oc?rc;? ở V?ệt Nam phả? mất gấp đ&oc?rc;? thờ? g?an. Đ?ều đó đồng nghĩa vớ? v?ệc hàm lượng d?nh dưỡng cũng cao hơn rất nh?ều”, Nam cho b?ết. Tuy nh?&ec?rc;n, ngườ? bạn cũng nhấn mạnh: “Cá tầm nhập từ Trung Quốc rẻ như vậy v&?grave; nó được nhập lậu là chủ yếu. Còn nếu “chơ? ngang ph&ac?rc;n”, cũng chẳng có cửa đấu vớ? cá nộ? của m&?grave;nh đ&ac?rc;u”.Sau phát h?ện t&?grave;nh cờ của Nam, bữa t?ệc l?nh đ&?grave;nh h&oc?rc;m ấy của chúng t&oc?rc;? bỗng dưng nhạt nhẽo đến v&oc?rc; vị. Nam bu&oc?rc;ng đũa cáo bận về sớm, t&oc?rc;? tò tò bám sát theo sau, chẳng dám thở mạnh v&?grave; nghĩ cậu bạn vong n?&ec?rc;n đang rất buồn, nỗ? trăn trở vớ? nghề cá đang ngày càng bị đ?&ec?rc;u đứng tạ? qu&ec?rc; nhà kh?ến mặt Nam sạm lạ?, khóe mắt ầng ậng nước, như muốn thét to thành t?ếng.

    B? kịch “cá tầm nộ? 100\%”

    T&oc?rc;? và Nam chơ? vớ? nhau từ thờ? đạ? học, sau kh? ra trường, mỗ? ngườ? một ngả n&ec?rc;n &?acute;t có dịp qua lạ?. Mấy năm mất l?&ec?rc;n lạc, t&oc?rc;? loáng thoáng nghe t?n cậu bạn cũ có lúc về qu&ec?rc; nu&oc?rc;? cá, có lúc lạ? vào tận Quảng Ng&at?lde;? kha? thác quặng, nhưng tựu chung là vẫn lu&oc?rc;n no ấm. Ngày gặp lạ? ở Hà Nộ? trong một t?ệc l?&ec?rc;n hoan, kh&oc?rc;ng ngờ cơ sự lạ? xoay ra tréo ngoe đến thế.Phả? mất gần 10 phút sau kh? l&ec?rc;n xe, Nam mớ? bắt đầu nó? c&ac?rc;u đầu t?&ec?rc;n vớ? t&oc?rc;?, là một t&ac?rc;m sự buồn b&at?lde;: “Bữa trước đ? họp vớ? Tập đoàn cá tầm V?ệt Nam, anh Đức (&oc?rc;ng L&ec?rc; Anh Đức, Tổng G?ám đốc – PV) có phát b?ểu rằng mỗ? năm có từ 4.000 đến 5.000 tấn cá tầm Trung Quốc nhập lậu vào V?ệt Nam. Rồ? lạ? nó? rằng nh?ều trang trạ? nu&oc?rc;? cá tầm trong nước có cơ sở vật chất rất kh?&ec?rc;m tốn nhưng ngày nào cũng xuất đ? dăm bảy tấn cá n&ec?rc;n từ đó suy ra phần nh?ều cá tầm trong nước b&ac?rc;y g?ờ là của Trung Quốc. Hay nó? cách khác là chúng ta đang thua đau ngay tr&ec?rc;n s&ac?rc;n nhà. Ngườ? n&oc?rc;ng d&ac?rc;n đang lao đao v&?grave; cá lậu Trung Quốc còn khách hàng th&?grave; l?&ec?rc;n tục bị lừa dố?”.

                                                        Ngườ? d&ac?rc;n Tam Đảo chủ yếu nu&oc?rc;? cá trong bể nước.

    Lý g?ả? về nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n bùng phát nạn bu&oc?rc;n lậu cá tầm kh&oc?rc;ng r&ot?lde; nguồn gốc từ Trung Quốc về V?ệt Nam, cậu bạn ngườ? Vĩnh Phúc cho b?ết: “Cá nhập b&ec?rc;n k?a có 50.000-70.000 đồng/kg, kh? về tớ? V?ệt Nam, cánh bu&oc?rc;n lậu bán cho các đạ? lý bán lẻ ở các chợ vớ? g?á là 120.000-150.000 đồng/kg, còn vào các nhà hàng 150.000-170.000 đồng/kg. Mỗ? chuyến hàng về Hà Nộ? dao động từ 1 đến 1,5 tấn cá, nếu trót lọt, chúng k?ếm được 30-40 tr?ệu đồng. L&at?lde;? suất khủng kh?ếp như vậy n&ec?rc;n vớ? chế tà? chỉ bị xử phạt hành ch&?acute;nh như h?ện tạ? chẳng đủ kh?ến cánh bu&oc?rc;n lậu chùn tay sợ h&at?lde;?”.Đ&at?lde; thế, ở thờ? kỳ đồng thau lẫn lộn như h?ện nay, rất nh?ều t?ểu thương ở chợ hay nhà hàng – khách sạn t?ếp tay t?&ec?rc;u thụ cho cánh bu&oc?rc;n lậu cá Tầm và quay lưng vớ? cá tầm nộ?. “Cứ rẻ th&?grave; họ nhập và bán th&oc?rc;?. Nhưng kh? hỏ? th&?grave; tất thảy đều khẳng định là hàng Tam Đảo hoặc SaPa “xịn”. Thử hỏ?, cả m?ền Bắc chỉ tự cung ứng được từ 30-40 tấn cá tầm/tháng trong kh? nhu cầu của ngườ? d&ac?rc;n là cả trăm tấn th&?grave; lấy đ&ac?rc;u ra?”, Nam ngao ngán nó?. Ch&?acute;nh v&?grave; vậy, sau một thờ? g?an ngườ? d&ac?rc;n cũng lo lắng về v?ệc m&?grave;nh đang bị lừa ăn cá tầm Trung Quốc thay v&?grave; cá tầm V?ệt, rất nh?ều nhà hàng ở Hà Nộ? đ&at?lde; trưng b?ển cam kết về chất lượng cá tầm của m&?grave;nh. Tuy nh?&ec?rc;n, c&ac?rc;u chuyện ở nhà hàng tr&ec?rc;n phố Nguyễn Thị Định là một m?nh chứng kh?ến chúng t&oc?rc;? mất dần n?ềm t?n vào những cam kết như đ?nh đóng cột đó. Quá tr&?grave;nh “V?ệt hóa” cá tầm lậu

    Theo t&?grave;m h?ểu của PV báo ĐS&PL, do l&at?lde;? suất khủng kh?ếp từ v?ệc bu&oc?rc;n lậu cá tầm, n&ec?rc;n từ khoảng 3-4 năm trở lạ? đ&ac?rc;y, rất nh?ều cung đường bu&oc?rc;n lậu đ&at?lde; được g?ớ? bu&oc?rc;n cá lập l&ec?rc;n để g?úp con cá tầm Trung Quốc ngạo nghễ “bơ?” vào đất V?ệt.
    Từ nước bạn, cá tầm được d&ac?rc;n bu&oc?rc;n đưa về tập trung sát cửa khẩu V?ệt – Trung tạ? 4 tỉnh Quảng N?nh, Lào Ca?, Cao Bằng, Lạng Sơn rồ? theo đường t?ểu ngạch đ? sang b&ec?rc;n này b?&ec?rc;n g?ớ?. Tạ? những tỉnh có đường s&oc?rc;ng như Lào Ca?, cá tầm sẽ được g&ac?rc;y m&ec?rc;, cho chết l&ac?rc;m sàng ở độ lạnh nhất định rồ? xếp trong hộp xốp, theo các thuyền cá nh&ac?rc;n chèo về V?ệt Nam. Còn vớ? những tỉnh chỉ có đường bộ, con cá tầm lạ? “ngủ” tr&ec?rc;n lưng những tay cửu vạn.Sau kh? đưa qua b?&ec?rc;n g?ớ? trót lọt, cá tầm lậu sẽ được chuyển đến các ao nu&oc?rc;?, hồ nu&oc?rc;? trong nước. Tạ? đ&ac?rc;y chủ các ao nu&oc?rc;? sẽ lo lót, móc nố? vớ? các đố? tác địa phương để làm “g?ấy kha? s?nh” cho cá, chứng m?nh nguồn gốc hợp pháp của cá, chủ yếu là để b?ến cá Trung Quốc thành cá nộ? 100\%. Sau đó, vớ? “bản lý lịch” mớ?, cá tầm lậu được vận chuyển đ? khắp nơ?. Nh?ều nhà hàng b?ết đ?ều này, nhưng v&?grave; lợ? nhuận vẫn nhắm mắt nhập cá tầm Trung Quốc để bán cho thực khách mặc kệ khẩu h?ệu của nhà hàng là “cam kết chỉ bán cá tầm nộ?”.

    V&?grave; sao Cá Trung Quốc rẻ?
    Theo các chuy&ec?rc;n g?a thủy sản, g?á cá tầm Trung Quốc rẻ như vậy hoàn toàn có cơ sở. Theo đó, cá tầm là g?ống cá xứ lạnh. Ở nước ta, g?ống cá này thường được nu&oc?rc;? ở nơ? có thổ nhưỡng, kh&?acute; hậu phù hợp như Đà Lạt, Sapa, Thá? Nguy&ec?rc;n. Sở dĩ, g?á cá tầm trong nước đắt kh&oc?rc;ng chỉ bở? đ?ều k?ện nu&oc?rc;? khó khăn mà còn do V?ệt Nam chưa chủ động được về con g?ống và thức ăn. Tất cả đều phả? nhập từ các nước Đ&oc?rc;ng &Ac?rc;u. V?ệc nu&oc?rc;? cá tầm tu&ac?rc;n thủ đúng quy tr&?grave;nh nu&oc?rc;? n&ec?rc;n chất lượng rất tốt. Bước đầu V?ệt Nam đ&at?lde; sản xuất được thức ăn nu&oc?rc;? cá nhưng g?á thành vẫn còn cao, gấp đ&oc?rc;?, thậm ch&?acute; gấp 3 g?á cá tầm Trung Quốc. Ngược lạ?, Trung Quốc là xứ lạnh, họ lạ? chủ động được thức ăn, con g?ống n&ec?rc;n g?á thành rẻ hơn. Đ&at?lde; thế, cá Trung Quốc lạ? được nhập lậu vào V?ệt Nam, trốn thuế n&ec?rc;n lạ? càng kh?ến con cá tầm nộ? khó khăn hơn trong v?ệc cạnh tranh về g?á.

    Long Nguyễn - ĐSPL
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-kich-mang-ten-ca-tam-noi---ngoai-a795.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Làm thế nào để chọn đường ăn sạch?

    Làm thế nào để chọn đường ăn sạch?

    Đường trắng tinh khiết hay còn gọi là đường tinh luyện được sản xuất từ mía bằng công nghệ hiện đại, trong đó sử dụng than hoạt tính để loại bỏ mật vàng, không sử dụng hóa chất tẩy đường nên có màu trắng tự nhiên của tinh thể đường.