Người phụ nữ nguy cơ trắng tay vì vay tín dụng đen để trả nợ
Từ 1,5 tỷ đồng vay ban đầu, đến nay lãi mẹ đẻ lãi con, bà Ngát đang gánh số nợ tín dụng đen tới hơn 15 tỷ đồng và có nguy cơ mất ngôi nhà cả đời đổ mồ hôi nước mắt gây dựng…
Từ 1,5 tỷ đồng vay ban đầu, đến nay lãi mẹ đẻ lãi con, bà Ngát đang gánh số nợ tín dụng đen tới hơn 15 tỷ đồng và có nguy cơ mất ngôi nhà cả đời đổ mồ hôi nước mắt gây dựng…
Sự việc nhóm đối tượng tín dụng đen đến gia đình có F0 đang điều trị Covid-19 tại nhà để đòi nợ khiến dư luận huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận rúng động bởi sự táo tợn manh động, liều lĩnh, xem thường pháp luật.
Để thu hút người đến vay, Công ty tài chính Tân Tín Đạt (TP. Vinh, Nghệ An) đã sử dụng các chương trình quảng cáo online như Facebook, Zalo... Công ty này được quản lý chung bằng phần mềm thuế qua đơn vị thứ 3 và giao dịch qua các ứng dụng.
Hiện nay, một thực tế nhức nhối là tình trạng hoạt động của các băng nhóm tín dụng đen diễn biến phức tạp và đang vươn dài. Các đối tượng có nhiều thủ đoạn tinh vi, “len lỏi” về các địa phương còn nhiều khó khăn về kinh tế, đặc biệt là các vùng nông thôn - nơi người dân hạn chế cơ hội tiếp cận thông tin.
Bị bạn lén dùng chứng minh thư nhân dân và điện thoại để vay tiền app online, Na gặp đủ phiền toái khi bạn không trả nợ đúng hạn...
Anh Phong vay tín dụng đen nhưng không có khả năng trả nợ. Để đòi được tiền, các đối tượng đã tung ảnh nhạy cảm của vợ và em gái anh lên mạng cùng thông tin cá nhân gán với những nội dung không lành mạnh.
Khoảng 150 người đã “sập bẫy” vay nặng lãi với tổng giao dịch là hơn 4 tỷ đồng. Nạn nhân của nhóm đối tượng này là những người có thu nhập thấp, các hộ kinh doanh nhỏ lẻ ở địa phương khó khăn trong mùa dịch, những người có nhu cầu "vay nóng" hoặc vay không có tài sản thế chấp.
Cho vay với mức lãi suất “cắt cổ”, khi bị hại không có khả năng trả nợ, cựu cán bộ công an giở “đòn bẩn” khiến bản thân vướng vòng lao lý.
Chính thức đón chào mùa lễ hội an lành, FE CREDIT kết hợp cùng các đối tác mang đến hàng nghìn sản phẩm điện máy, laptop, điện thoại… với ưu đãi lãi suất chỉ 0%.
Theo cơ quan chức năng, các đối tượng hoạt động tín dụng đen thường lợi dụng nhu cầu vay nóng của người dân để lôi kéo cho vay với thủ tục nhanh chóng, đơn giản, không cần thế chấp. Đổi lại, người vay phải chấp nhận mức lãi “cắt cổ” do tổ chức tín dụng đen đưa ra.
Tiến sĩ Bùi Đức Thụ - Đại biểu Quốc hội khóa XIII - cho rằng, việc từ chối vay tín dụng đen là thể hiện trách nhiệm công dân của mỗi người. Người đi vay các app nên tỉnh táo vì nếu không, hậu quả sẽ chồng chất.
Nhằm mang đến cho khách hàng một năm mới thật may mắn và trọn vẹn, từ nay đến hết 31/01/2022, FE CREDIT (thương hiệu thuộc Công ty Tài chính VPBank SMBC) triển khai game bắt lì xì “Tết ấm no, hái lộc to”. Chương trình dành cho tất cả khách hàng với cách thức tham gia đơn giản cùng hàng ngàn giải thưởng hấp dẫn.
Hiện nay trên mạng xã hội xuất hiện rất nhiều những quảng cáo công khai chỉnh sửa thông tin, chứng minh thư, bằng lái xe, các giấy tờ tùy thân… để phục vụ mục đích “bùng” tiền vay app online. Theo luật sư, đây là những cái bẫy mà người tiếp nhận thông tin cần cảnh giác.
Theo ĐBQH Phạm Văn Hòa, vấn nạn tín dụng đen cần lên án và kiên quyết loại bỏ, nhưng cũng phải xem xét lại kế hoạch tiêu dùng của các cá nhân trong mối quan hệ vay nợ tín dụng đen. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng bố đòi nợ, dùng chiêu trò kiểu giang hồ, xã hội đen là bởi người đi vay thiếu ý thức trả nợ do không có kế hoạch tiêu dùng hợp lý.
Từ khoản vay ban đầu là 10 triệu đồng, sau 6 tháng đã lên đến gần 100 triệu. Khi không còn khả năng chi trả, Hiếu bị nhân viên của app liên tục đòi nợ, họ tìm đến đến cả trường học để đe doạ. Không những thế, bạn bè, người thân trong gia đình Hiếu cũng bị "khủng bố".
Vay một khoản tiền qua app online, rồi quay vòng vay app nọ trả app kia cho đến khi ngoài tầm kiểm soát tài chính của cá nhân, anh Phong nhận cái kết đắng khi chủ app liên tục nhắn tin, gọi điện cho cấp trên của anh thúc giục trả nợ.
Đánh trúng tâm lý, nhóm đối tượng hoạt động tín dụng đen luôn có nhiều cách thức dụ dỗ người dân có nhu cầu vay tiền như: Không yêu cầu thế chấp tài sản, thủ tục đơn giản, giải ngân nhanh chóng qua tài khoản ngân hàng…, thậm chí còn nhận thế chấp những loại giấy tờ “độc”, “lạ”.
Từ nhiều năm nay, tín dụng đen đã “tung hoành” ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) khu vực biên giới tỉnh Bình Phước, đẩy hàng trăm gia đình nghèo đến chỗ trắng tay, nợ nần chồng chất. Chính quyền biết, nhưng khó quản, vì nhiều nguyên do.
“Tín dụng đen” lợi dụng COVID-19 rủ rê, lôi kéo người dân, HĐND tỉnh Long An đã tiến hành phiên đối thoại trực tiếp về thực trạng và giải pháp phòng, chống “tín dụng đen”. Trên địa bàn tỉnh, những năm qua cũng xảy ra nhiều trường hợp vay của tín dụng đen rồi phải trả lãi “cắt cổ”, có những trường hợp chậm trả bị hăm dọa, tạt chất bẩn vào nhà, hành hung, khủng bố tinh thần bằng nhắn tin, gọi điện, gây áp lực ở nơi người vay làm việc...
Sau khi Luật Đầu tư sửa đổi với quy định cấm “Kinh doanh dịch vụ đòi nợ” được thông qua, dịch vụ đòi nợ thuê bị “khai tử”. Tuy nhiên, loại hình này lại biến tướng sang một dạng khác để núp bóng.
Vay tiền qua app online với mức lãi suất “cắt cổ”, khi không còn khả năng chi trả, người vay kiệt quệ, tán gia bại sản. Bước đường cùng, họ phải làm đơn trình báo và tố giác tội phạm đến các cơ quan chức năng.
Trước tình hình dịch Covid-19 ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, các ngân hàng và công ty tài chính luôn cố gắng tạo điều kiện cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn được duyệt hồ sơ vay tiền và giải ngân một cách nhanh chóng, với hi vọng giúp họ sớm phần nào cải thiện cuộc sống. Tuy nhiên, lợi dụng nhưng ưu đãi và điều kiện thuận lợi khi làm các thủ tục vay tiền, nhiều đối tượng đã có những chiêu trò lừa đảo, chiếm đoạt tài sản vay của các chủ thể cho vay.
Nguyễn Thị Hải Yến và Nguyễn Văn Tuấn chung sống với nhau như vợ chồng tại thành phố Vĩnh Yên và tổ chức cho vay nặng lãi núp bóng hình thức bốc bát họ.
Thời gian gần đây, xuất hiện các app cho vay tiền với thủ tục vay rất đơn giản. Theo đó, người vay chỉ cần cài đặt app trên điện thoại là có hướng dẫn về cách khai thông tin, vay tiền. Việc vay mượn quá dễ dàng, thủ tục nhanh chóng đồng nghĩa với việc người vay phải “gánh” lãi suất cao, bị đòi nợ theo kiểu “xã hội đen”.
Hoạt động “tín dụng đen” đang diễn biến rất phức tạp, có xu hướng chuyển về các vùng nông thôn. Kéo theo đó là mầm mống tội phạm, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.
Gom góp, vay mượn để trả cho xong số tiền đã vay, mong thoát khỏi gánh lãi “cắt cổ”, anh Tám đắng lòng khi biết mình bị chính chủ nợ cài bẫy để thu thêm khoản tiền phạt chậm trả nợ.
Vay tiền để ăn xài không có khả năng chi trả nên Đ. đã bán xe, bán điện thoại sau đó đến công an giả vờ trình báo bị cướp tài sản để có lý do với gia đình.
Dính vào tín dụng đen vay qua app online lãi suất cao, không ít người sa vào vòng xoáy với lãi suất “cắt cổ”. Chậm trả một ngày, nạn nhân bị đe dọa bằng nhiều hình như bôi nhọ danh dự, làm phiền đến đồng nghiệp, người thân của người vay...
Kinh tế khó khăn, Lê Thị Thương (45 tuổi, trú tại Long Biên, Hà Nội) vay tiền qua nhiều app khác nhau để trang trải cuộc sống hàng ngày. Đến hạn trả nợ, Thương lại vay mượn hàng xóm để thanh toán cho các app rồi biến mất.
Hiện, theo thống kê, Hà Giang có 11 huyện thị thành phố nhưng có tới 6 huyện thuộc diện 30a (huyện thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ). Tuy có nhiều sự đầu tư nhưng hiện nay tỷ lệ hộ nghèo của Hà Giang vẫn chiếm tới gần 23%, các hộ này phần lớn nằm tại 193 xã phường thuộc trên 2000 thôn và tổ dân phố. Vậy để hạn chế “tín dụng đen” và hạn chế những cái chết đau lòng do vay mượn thì cần nhanh chóng có những giải pháp.