Tên gọi khác của Tết Đoan Ngọ là gì?
Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ thường rơi vào thời điểm nắng nóng kéo dài, sâu bọ phát triển nhiều. Cho nên, ngày lễ này còn được gọi là ngày diệt sâu bọ hoặc giết sâu bọ.
Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ thường rơi vào thời điểm nắng nóng kéo dài, sâu bọ phát triển nhiều. Cho nên, ngày lễ này còn được gọi là ngày diệt sâu bọ hoặc giết sâu bọ.
Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa sâu xa đằng sau cái tên "Tết diệt sâu bọ" của Tết Đoan Ngọ, một phong tục truyền thống lâu đời của người Việt.
Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày quan trọng trong văn hóa người Việt Nam. Tùy theo từng vùng miền mà các món ăn trong ngày này sẽ có sự khác biệt.
Tại một số quốc gia tại Châu Á, người dân cũng ăn ngày Tết Đoan ngọ hàng năm nhưng với những ý nghĩa khác nhau.
Tết Đoan ngọ hay còn có tên gọi khác là tết Đoan dương, được tổ chức vào ngày 5/5 âm lịch hàng năm. Năm nay, Tết Đoan ngọ 2024 sẽ rơi vào thứ Hai ngày 10/6.
Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt Nam. Vậy Tết Đoan Ngọ là gì? Tết Đoan Ngọ có ý nghĩa như thế nào?
Vào ngày Tết Đoan Ngọ, người Việt thường làm mâm cỗ cúng để thể hiện lòng thành dâng lên tổ tiên, thần linh, cầu nguyện một mùa màng bội thu, không bị sâu bệnh phá hoại và cầu mong sức khỏe.
Bài văn khấn cúng Tết Đoan Ngọ 5/5 chuẩn nhất theo đúng văn khấn cổ truyền Việt Nam nhà nào cũng nên dùng để có một cái Tết Đoan Ngọ hoàn chỉnh.
Tết Đoan Ngọ đã được Việt hóa thành Tết giết sâu bọ, là ngày phát động tiêu diệt bớt các loài gây hại cho cây trồng trên cánh đồng.
Ngoài các loại hoa quả thì cơm rượu cũng là một trong những món ăn đặc trưng được nhiều gia đình dùng để ăn trong ngày Tết Đoan ngọ của người Việt.
Tết Đoan Ngọ là lễ tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5 tháng 5 Âm lịch hàng năm.