Hà Nội: Chợ cá Yên Sở tấp nập, rực sắc đỏ trước ngày ông Công - ông Táo
Trái ngược với cảnh đìu hiu, vắng vẻ do ảnh hưởng của dịch COVID-19 trong 2 năm qua, dịp ông Công – ông Táo 2023, không khí nhộn nhịp, huyên náo đã trở lại với chợ cá Yên Sở.
Trái ngược với cảnh đìu hiu, vắng vẻ do ảnh hưởng của dịch COVID-19 trong 2 năm qua, dịp ông Công – ông Táo 2023, không khí nhộn nhịp, huyên náo đã trở lại với chợ cá Yên Sở.
Gà cúng luôn hiện diện trong mâm cúng ông Công ông Táo, nhưng để da gà vàng ươm bóng bẩy, có dáng đứng đẹp mắt là việc không phải ai cũng làm được.
Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời, nhiều người thắc mắc liệu có thể cúng trước ngày 23 tháng Chạp?
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Theo tục lệ cổ truyền của người Việt, cứ đến 23 tháng Chạp hàng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo để tiễn Táo quân lên chầu trời.
Với bàn tay khéo léo cùng sự sáng tạo của các chị em, những mâm cúng cỗ ông Công ông Táo được bày biện vô cùng đẹp mắt, nhìn qua đã thấy ngon.
Hình ảnh mâm xôi ngũ sắc cúng ông Công ông Táo của chị Nguyễn Mai Hoa (43 tuổi, Hà Nội) sau khi được đăng tải đã lập tức nhận được vô số lượt yêu thích từ cộng đồng mạng, đặc biệt là những người yêu ẩm thực.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong ngày Tết ông Công, ông Táo các tỉnh miền Bắc duy trì hình thái thời tiết sáng sớm mưa nhỏ rải rác, trưa chiều hửng nắng.
Nhiều người dân mang cá chép ra sông hồ phóng sinh sau khi hoàn thành lễ cúng ông Công ông Táo. Tuy nhiên, cá chép vừa được thả xuống đã chết vì tàn tro, chân nhang gây ô nhiễm nguồn nước.
Cá chép là một lễ vật không thể thiếu trong mâm lễ cúng ông Công ông Táo. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc liệu nên dùng cá chép thật hay bằng giấy.
Dưới đây là những điều kiêng kỵ cơ bản cần ghi nhớ trước khi chuẩn bị tiễn ông Công, ông Táo chầu trời.
Cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp là một nghi lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán của nhiều gia đình người Việt.
Năm nay, 21 tháng Chạp (23/1 dương lịch) và 23 tháng Chạp (25/1 dương lịch) là hai ngày đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo.
Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến bạn nghi lễ cúng ông Công ông Táo 2022 chuẩn và đầy đủ nhất theo truyền thống.
Lễ vật cúng ngày 23 tháng Chạp hàng năm của các gia đình không thể thiếu cá chép, tuy nhiên ít ai biết lý do loài vật này được chọn làm phương tiện đưa ông Công ông Táo về trời.
Vào ngày 23 tháng Chạp, gia đình Việt bắt đầu làm lễ cúng ông Táo, đây là phong tục rất thú vị của người Việt ẩn chứa sự tích li kì và nhiều điều hấp dẫn về vị thần này.
"Tôi đang ở tầng 5 thì thấy khói và lửa bốc lên ngùn ngụt. Con trai tôi ở dưới chạy vội về gọi bố ơi cháy to lắm, trong đó chết nhiều người lắm..."
Người xưa quan niệm rằng, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân sẽ cưỡi cá chép hóa rồng lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong năm qua.
Cách sửa soạn bày mâm cỗ cúng ông Công ông Táo của mỗi gia đình cũng khác nhau, có nhà làm cầu kỳ nhưng cũng có gia đình làm rất đơn giản nhưng vẫn đầy đủ lễ nghi.
Thông thường, lễ cúng ông Công ông Táo có thể bắt đầu từ tối ngày 22 tháng Chạp đến trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp.
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày ông Công, ông Táo lên chầu trời. Vào ngày này, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn.
Gà cúng ông Công ông Táo luộc không cẩn thận một chút xíu thôi là thịt của cả con gà sẽ bị nát, bị nứt da hoặc màu không bắt mắt.
Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ cúng quan trọng trong dịp trước Tết Nguyên đán.
Hàng năm, đến 23 tháng Chạp, các gia đình Việt thường sửa soạn mâm cỗ để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Cùng đều có tục thờ cúng Táo quân vào ngày 23 tháng chạp âm lịch nhưng tại 3 miền Bắc-Trung-Nam, người dân lại có những quan niệm, thủ tục riêng.
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình lại sửa biện lễ vật, mâm cỗ cúng tiễn ông Công, ông Táo chầu trời.
Theo quan niệm phong thuỷ, bếp là nơi quan trọng bậc nhất trong căn nhà của bạn, quyết định sự yên vui, thịnh vượng và tài lộc.
Không phải ai cũng biết cách chọn cá chép cúng ông Công ông Táo sao để thể hiện được sự thành kính của mỗi gia đình.
Không phải ai cũng biết cách luộc gà vàng óng, không bị nứt dáng đẹp cánh tiên để bày biện lên mâm cỗ cũng ông Công ông Táo.
Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người dân Việt Nam lại sửa soạn mâm cỗ để cúng ông Công ông Táo hay nói cách khác là tiễn Táo Quân về trời.