Vì sao siêu bão xuất hiện dồn dập trong năm 2024?
Thời gian qua có nhiều bão mạnh (siêu bão) trên thế giới là do tác động của một số yếu tố khí hậu và môi trường.
Thời gian qua có nhiều bão mạnh (siêu bão) trên thế giới là do tác động của một số yếu tố khí hậu và môi trường.
Nhiệt độ toàn cầu tăng vọt lên mức kỷ lục mới vào tháng 9/2023 với mức chênh lệch rất lớn, khiến các nhà khoa học không khỏi choáng váng.
Băng biển ở Nam Cực hiện giảm xuống mức thấp nhất chưa từng thấy vào thời điểm này trong năm.
Tiến sĩ Raman Velayudhan, chuyên gia tại bộ phận kiểm soát các bệnh nhiệt đới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho hay khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết.
Tổng thư ký Tổ chức Khí tượng Thế giới Petteri Taalas cho biết, đợt nắng nóng hiện nay “nhấn mạnh tính cấp bách ngày càng tăng của việc giảm khí thải nhà kính càng nhanh và càng sâu càng tốt".
Phân tích của Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho thấy, tháng 6/2023 là tháng 6 nóng nhất từ trước đến nay với nhiệt độ cao hơn đáng kể so với mức kỷ lục được ghi nhận hồi năm 2019.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, bão và các thảm họa thiên nhiên khác được dự đoán sẽ gia tăng mạnh trong năm nay.
Sóng nhiệt bao trùm khắp thế giới từ phía Nam nước Mỹ, phía Bắc châu Phi đến cả Trung Quốc và Nam Cực.
Theo các nhà nghiên cứu, cần có “hành động cấp thiết” khi sự gia tăng tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn cầu át hẳn sự gia tăng về năng lượng tái tạo.
Nghiên cứu mới cho thấy, ngay cả trong kịch bản khả quan nhất, Bắc Cực sẽ bắt đầu trải qua những tháng mùa hè không có băng biển vào khoảng giữa thế kỷ XXI, sớm hơn dự đoán của các nhà khoa học khí hậu hàng đầu.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vừa tiết lộ thời điểm nhiệt độ toàn cầu tăng lên mức kỷ lục.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu cho biết, nhiệt độ trung bình toàn cầu hiện cao hơn 1,2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Các nhà khoa học mới đây đã lý giải nguyên nhân khiến hàng chục chiếc hố hình phễu khổng lồ hình thành tại Siberia.
Liên Hợp Quốc cảnh báo các thế hệ tương lai sẽ phải đối mặt với nền nhiệt cực đoan hơn, gây ra rủi ro lây lan bệnh dịch cũng như giảm năng suất lao động.
Nước biển dâng cao, nhiều acid và ít oxy hơn đều là kết quả từ những hoạt động khai thác quá mức từ con người.
Sau cú quăng mình từ trên cao, hiếm có con hải mã nào có thể sống sót nổi. Chúng gần như phải bỏ mạng trước khi chạm đến biển.
Do nóng lên toàn cầu và nhiệt độ tăng cao, băng tuyết tan chảy trên đỉnh Everest đã dần để lộ thi thể của những người leo núi trước đây từng gặp nạn.