Ngắm nhìn loạt hình ảnh “hiếm có khó tìm” của phụ nữ thời nhà Thanh
Nhan sắc thực sự của các mỹ nhân thời nhà Thanh rốt cục ra sao? Liệu có xinh đẹp như những bộ phim truyền hình và điện ảnh?
Nhan sắc thực sự của các mỹ nhân thời nhà Thanh rốt cục ra sao? Liệu có xinh đẹp như những bộ phim truyền hình và điện ảnh?
Việc những phi tần mang thai hay không cũng không được tự quyết định, mà phải có sự cho phép từ hoàng đế.
Dù chỉ là một dải vải trắng nhưng nó có thể nói lên số phận của những người phụ nữ sống trong Tử Cấm Thành.
Tại Tử Cấm Thành, triều đình nhà Thanh đã thực hiện những phong tục độc đáo để thể hiện sự quyền uy và vị thế tôn quý của hoàng đế.
Thực tế các phi tần nhà Thanh đời thật không hề xinh đẹp như phim ảnh. Và sự thật đằng sau khiến ai cũng ngỡ ngàng. Có những thời điểm, sắc đẹp không thể chiếm ngôi vị độc tôn.
Mặc dù Đông Giai thị chỉ sống 27 năm, trở thành Hoàng hậu trong 8 tiếng, nhưng bà vẫn là một phần nổi bật trong lịch sử đầy màu sắc nhà Thanh.
Vua Khang Hy được biết đến là hoàng đế đời thứ tư của nhà Thanh từ những năm 1661 đến năm 1722. Ông được mệnh danh là vị vua có nhiều hậu phi nhất trong triều Thanh, khi có 55 người vợ chính thức và có 53 người con.
Hơn 70 giếng nước trong Tử Cấm Thành có thể làm rất nhiều việc, chỉ duy nhất một việc không được làm đó là "uống nước trong giếng".
Tô Ma Lạt là một trường hợp hiếm hoi trong lịch sử nhà Thanh khi không phải là người hoàng tộc nhưng lại được Hoàng đế đặc cách an táng theo lễ nghi tại Thanh Đông lăng.
Những quan viên, nô tài hay người dân, ngay đến cả hoàng thân quốc thích cũng không có quyền bước vào cấm địa này, nếu cố tình xâm phạm sẽ lập tức bị xử tử.
Trong hậu cung của Càn Long Đế có hàng nghìn mỹ nhân giai lệ, thậm chí không ít "bông hoa" đang ở độ tuổi thanh xuân nở rộ, kém ông đến hàng chục tuổi.
Vì mang tên họ đặc biệt gây chú ý nên nữ diễn viên này luôn thu mình và kín tiếng, kể cả khi gia nhập môi trường ồn ào của làng giải trí Hoa Ngữ.
Con trai lên ngôi hoàng đế chưa đầy 1 năm thì vị thái hậu này đã mắc bệnh lạ qua đời ở tuổi 23.
Tuy sinh ra ở vị trí mà bao người phải ngưỡng vọng nhưng số phận nàng công chúa này lại vô cùng bi thương.
Dù nhận được sự sủng ái đặc biệt của Từ Thái hậu nhưng cuộc đời của Tứ Cách Cách lại tràn đầy bi thương, cô quạnh.
Trong lịch sử Trung Quốc, có duy nhất một người phụ nữ được mặc long bào hạ táng nhưng hơn 200 năm sau khi qua đời lại phải chịu kiếp nạn bi thảm.
Vị Thái tử này đăng cơ chưa được bao lâu thì chính quyền sụp đổ, bản thân cũng bị tử hình với hơn 1.000 nhát đao.
Người đàn ông tự xưng là cháu đời thứ 10 của Duệ Trung Thân vương Ái Tân Giác La Đa Nhĩ Cổn, xuất hiện làm loạn ở gài tàu và đòi được hưởng đặc quyền của hoàng gia.
Vào thời nhà Thanh tại Trung Quốc, Hiếu Trang thái hoàng thái hậu là người duy nhất khiến vua Ung Chính xây lăng tẩm trái quy định.
Mỗi bữa chính của Từ Hy thái hậu bao gồm 100 món khác nhau. Tuy nhiên, Từ Hy thái hậu chỉ ăn vài món, mỗi món một đến hai miếng.
Dù không có xuất thân tốt nhưng Từ Giai thị lại có dung mạo mỹ miều và chính nhờ dung mạo này đã thay đổi vận mệnh của bà.
Một vị hôn quân có sức phá hoại vô cùng lớn, có thể phá hủy cả tất cả thành tựu mà các vị hoàng đế tốt để lại.
Trong suốt thời gian trị vì, Hoàng đế Ung Chính chú trọng triều chính mà ít quan tâm đến hậu cung, nhưng khi về già ông lại si mê một thiếu nữ 15 tuổi.
Dù là một đại tham quan khét tiếng nhưng Hòa Thân không bao giờ dám động đến những khoản tiền ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh quốc gia.
Quá quen với hình ảnh những nàng công chúa xinh đẹp thời nhà Thanh trên phim ảnh nên khi nhìn vào những tấm hình thực tế dưới đây, chắc hẳn nhiều người sẽ phải ngã ngửa.
Các hậu phi trong lịch sử Trung Hoa vốn không có quyền tự do tiêu xài tiền bạc mà cũng chỉ được phát bổng lộc ở một mức nhất định.
Dù được mệnh danh là nàng cách cách xinh đẹp nhất thời cuối nhà Thanh nhưng phận hồng nhan ấy lại phải ôm mối tình đơn phương và chịu cảnh sống cô độc qua 2 thế kỷ.
Đây là một đội quân sát thủ chỉ chịu sự kiểm soát của Hoàng đế Ung Chính, giúp ông bảo đảm an toàn cho bản thân cũng như chống lại những đảng phái đối địch.
Tuy không phải là hôn quân những vị hoàng đế này lại chẳng thể ngồi yên trên ngai vàng khi bị hành thích tới 4 lần trong đời.
Dù nắm binh quyền trong tay, nhưng người con thứ 12 của Khang Hi Đế lại quyết định không "chà đạp" lên các huynh đệ ruột thịt của mình để chiếm lấy ngai vàng.