Làm giàu bằng nghề độc, lạ: Giàu nhanh với công việc "rợn người", chỉ dành cho ai giỏi chịu đựng
Nghe có vẻ khó tin, nhưng "ngửi rắm" thực sự là một nghề. Công việc kỳ lạ này ra đời nhằm phục vụ cho các nghiên cứu khoa học thú vị.
Nghe có vẻ khó tin, nhưng "ngửi rắm" thực sự là một nghề. Công việc kỳ lạ này ra đời nhằm phục vụ cho các nghiên cứu khoa học thú vị.
Việc PGS.TS Đinh Công Hướng bị tố bán bài nghiên cứu khoa học vẫn đang thu hút sự chú ý của dư luận.
Người đàn ông đến từ Novosibirsk, Nga đã suýt chết sau khi cố gắng tự phẫu thuật não bằng máy khoan cầm tay với mục đích kiểm soát giấc mơ.
Các nhà khoa học đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để khám phá ra một loại kháng sinh mới có thể tiêu diệt loại siêu vi khuẩn gây chết người acinetobacter baumannii.
Nghiên cứu mới tại Anh chỉ ra thuốc kháng virus dùng để điều trị COVID-19 giúp bệnh nhân hồi phục nhanh hơn nhưng không làm giảm nguy cơ nhập viện hoặc tử vong của họ.
Người chiến thắng Nobel Y sinh 2022 là giáo sư người Thụy Điển Svante Paabo.
Theo một nghiên cứu mới đây, COVID-19 có thể ảnh hưởng sâu sắc tới mức làm thay đổi cả tính cách của con người.
Những cây vân sam Sitka trên đảo Campbell không có người ở được kỳ vọng sẽ giúp các nhà khoa học trả lời câu hỏi về những bí ẩn liên quan tới biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học mới đây cho biết họ đã khôi phục lưu lượng máu và chức năng tế bào ở những con lợn mới chết trong vòng 1 giờ.
Một hố đen 'vô hình' đã được phát hiện bên ngoài dải Ngân hà.
Theo các nghiên cứu mới, hoá thạch của tổ tiên loài người cổ xưa được tìm thấy ở Nam Phi có niên đại lâu đời hơn 1 triệu năm so với suy nghĩ của chúng ta trước đây.
Sở GTVT TP. HCM đề nghị các đơn vị hoàn thành phương án tổ chức làn đường dành riêng cho xe đạp trên Xa lộ Hà Nội và báo cáo về Sở trong tháng 7 tới.
Công ty tại Mỹ đề nghị trả gần 50 triệu đồng cho các gia đình nếu họ đồng ý làm một việc để phục vụ nghiên cứu.
NASA đang khởi cộng cuộc nghiên cứu về UFO như một phần nỗ lực hướng tới khoa học có nguy cơ cao, tác động lớn.
Các nhà hóa học mới đây đã phát hiện một lớp phản ứng của các hợp chất được gọi là hydrotrioxit hữu cơ tồn tại trong khí quyển.
Nghiên cứu mới của tác giả chính người Trung Quốc cho thấy một nửa số bệnh nhân COVID-19 nhập viện vẫn xuất hiện triệu chứng sau 2 năm nhiễm virus.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho thấy biến chủng Omicron gây nguy cơ nhập viện và tử vong tương tự các biến chủng khác của virus SARS-CoV-2.
Một nghiên cứu tại Anh cho thấy các trường hợp mắc COVID-19 nghiêm trọng có thể bị suy giảm nhận thức tương đương với già đi 20 tuổi và mất 10 điểm IQ.
Một số bệnh nhân COVID-19 bị suy giảm nhận thức kéo dài, với mức độ suy giảm liên quan đến mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) WHO cho biết họ đã bắt đầu theo dõi BA.4 và BA.5 vì “các biến thể phụ cần được nghiên cứu thêm để hiểu được tác động của chúng đối với khả năng trốn hệ miễn dịch”.
Nghe có vẻ lạ nhưng một loại virus có thể cứu người hoàn toàn tồn tại.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu bộ Y tế chỉ đạo việc nghiên cứu tiêm vaccine ngừa COVID-19 mũi 4 cho người lớn, mũi 3 cho trẻ em và tiêm cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi.
Nghiên cứu mới ở Mỹ xác định được một liệu pháp mới tiềm năng giúp ngăn chặn virus SARS-CoV-2, đó là một chất sinh học được tạo ra bởi các tế bào da đã được tái cấu trúc.
Các nhà virus học Australia đã phát hiện ra một đột biến kháng thuốc ở SARS-CoV-2 có liên quan đến thuốc Sotrovimab và cảnh báo nếu không theo dõi các bệnh nhân được điều trị, virus đột biến có thể lây lan trong cộng đồng.
Khẩu trang đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc chiến phòng chống dịch COVID-19 của thế giới.
Một nghiên cứu mới của Đại học Oxford cho thấy mắc COVID-19 thể nhẹ cũng có thể gây tổn thương cho não.
Nghiên cứu mới tại Nhật Bản cho biết, bệnh nhân nhiễm biến chủng Omicron có nguy cơ tử vong cao hơn 40% so với cúm mùa.
Các nhà khoa học cho biết lõi của Trái đất không phải là chất rắn hay chất lỏng như chúng ta vẫn tưởng mà là một thứ gì đó "khá bất thường".
Khi nghiên cứu hoạt động não của một người, các nhà khoa học phát hiện ra những khoảnh khắc kỳ lạ trước khi chết, cung cấp thêm cái nhìn sâu sắc về những gì xảy ra khi chúng ta chết.
Các nhà khoa học Israel cho biết, vitamin D có thể là một phần trong những "yếu tố phức tạp" về COVID-19 sau khi so sánh nhóm bệnh nhân có đủ lượng vitamin D trước khi mắc bệnh với nhóm bị thiếu chất này.