Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố có thể chặn Thụy Điển gia nhập NATO
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ám chỉ, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ám chỉ, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Ngoại trưởng Thụy Điển cho biết một số sự kiện gần đây đã ảnh hưởng đến quá trình gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của quốc gia này phải tạm dừng.
Đức sẵn sàng chấp thuận gửi xe tăng tới Kiev nhưng chỉ khi Mỹ tuyên bố sẽ chuyển cho Ukraine xe tăng M1 Abrams của họ.
Tổng thống Tayyip Erdogan cho biết, Thụy Điển và Phần Lan phải trục xuất hoặc dẫn độ tới 130 "kẻ khủng bố" tới Thổ Nhĩ Kỳ nếu muốn nước này phê duyệt vào NATO.
Một số lượng lớn xe tăng và phương tiện quân sự của quân đội Mỹ đã bắt đầu được điều động tới khu vực Đông Âu.
Thụy Điển tự tin họ sẽ có được sự ủng hộ từ Thổ Nhĩ Kỳ đối với đơn xin gia nhập NATO nhưng nói rằng Stockholm không thể đáp ứng hết các yêu cầu của phía Ankara.
Trong bài phát biểu mới đây, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã cảnh báo hậu quả nguy hiểm nếu coi thường Nga.
Anh cho biết họ sẽ nhận nhiệm vụ lãnh đạo một lực lượng đặc nhiệm NATO vào năm 2024.
Theo ước tính, chi tiêu quân sự Mỹ và các nước đồng minh trong năm 2022 đã tăng lên con số chưa từng có kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2.
Cuộc xung đột tại Ukraine đã tiết lộ những "lỗ hổng đáng kể" trong cơ sở công nghiệp của Mỹ và các nước NATO.
Nhà ngoại giao cấp cao của Nga Alexander Darchiev nêu một số điều kiện để có thể bắt đầu đàm phán về đảm bảo an ninh với Mỹ.
Mới đây, Tổng thổng Pháp Emmanuel Macron cho biết châu Âu cần gia tăng ảnh hưởng của mình trong NATO, giảm bớt sự phụ thuộc vào Mỹ và tăng cường khả năng phòng thủ của chính mình.
Nhận định của Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho thấy Nga đang tạm dừng cuộc chiến ở Ukraine để chuẩn bị cho một đợt tấn công lớn hơn.
Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã yêu cầu Phần Lan công khai dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí nếu muốn nhận được sự chấp thuận của nước này với đơn xin gia nhập NATO.
Chính phủ Phần Lan mới đây đã đề nghị Quốc hội nước này bỏ phiếu thông qua hiệp ước NATO trong thời điểm đợi Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ phê duyệt họ vào liên minh.
Phía Ukraine tuyên bố đã có sự đồng thuận trong nội bộ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) rằng Ukraine cần phải trở thành thành viên của khối quân sự này.
Các nhà lãnh đạo của Đức và Na Uy đưa ra đề xuất rằng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cần bảo vệ cơ sở hạ tầng dưới biển của châu Âu sau sự cố rò rỉ đường ống khí đốt Nord Stream.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev đưa ra cảnh báo với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc cung cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot cho Ukraine.
Ngoại trưởng các nước thuộc NATO cho biết họ sẵn sàng chào đón Ukraine nhưng lưu ý giờ chưa phải lúc để Kiev gia nhập khối.
Người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cảnh báo Nga về việc sử dụng mùa đông làm vũ khí trong cuộc chiến tại Ukraine.
Người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg tuyên bố việc hỗ trợ Ukraine là vì lợi ích của tất cả các quốc gia thành viên nằm trong khối quân sự này.
Bộ Quốc phòng Đức đã bác bỏ đề xuất của chính phủ Ba Lan về việc chuyển hệ thống phòng không "lá chắn thép" Patriot đến Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban mới đây cho biết nước này sẽ phê duyệt Phần Lan, Thụy Điển vào NATO trong đầu năm 2023.
Các tàu sân bay đến từ Mỹ, Pháp, Anh và Italy sẽ cùng tham gia tập trận tại châu Âu để thể hiện năng lực phối hợp của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Liên quan đến việc Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào năm sau, một số cái tên tiềm năng sẽ kế nhiệm vị trí của ông đã được đưa ra.
Phía Israel cho biết quốc gia này không có đủ khả năng cung cấp các hệ thống phòng không cho Ukraine do thiếu các cơ sở sản xuất lớn.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh sẽ hành động nếu Phần Lan, Thụy Điển chịu áp lực trong thời gian đợi gia nhập khối.
Mỹ đã ký một thỏa thuận quân sự mới với Thụy Điển, cam kết hỗ trợ quốc gia Bắc Âu bảo vệ biên giới trong thời gian đợi gia nhập NATO.
Khối liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu hy vọng trong thời gian tới, Ukraine sẽ có sự "tương kết hoàn toàn" với các kho vũ khí của phương Tây.
NATO sẽ thúc đẩy các cuộc tập trận hạt nhân, vốn được lên kế hoạch từ lâu, vào tuần tới bất chấp căng thẳng đang gia tăng trong cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay.