Từ 1/1/2025, chứng minh nhân dân kiểu cũ hết hiệu lực
Theo C06, Bộ Công an, chứng minh nhân dân 9 số hết hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Theo C06, Bộ Công an, chứng minh nhân dân 9 số hết hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Những trường hợp thẻ Căn cước công dân (CCCD) còn hạn nhưng bị mất giá trị sử dụng, người dân nên nắm rõ để đi đổi, cấp lại, tránh bị phạt.
Những thẻ căn cước công dân (CCCD) đã được cấp trước ngày 1/7/2024 sẽ có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, dù thẻ căn cước có gắn chip điện tử và mã QR Code thì người dân cũng không cần lo ngại việc bị theo dõi.
Việc đổi tên Luật Căn cước công dân, đề xuất bỏ vân tay trên bề mặt thẻ căn cước, việc thu thập ADN trực tiếp từ người dân... là những vấn đề được đưa ra thảo luận trong Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4 khai mạc sáng 28/8.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) cho rằng việc đổi tên thẻ căn cước như dự thảo Luật Chính phủ trình là phù hợp; không phát sinh thủ tục, không phát sinh chi ngân sách nhà nước, chi phí của xã hội.
Cơ quan chức năng phải cấp, đổi, cấp lại căn cước công dân cho người dân trong thời hạn 7 ngày làm việc (quy định cũ là trong thời hạn 7-20 ngày làm việc). Đây là quy định chung áp dụng trên toàn quốc, không phân biệt theo địa bàn cư trú của người dân.
Lược bỏ vân tay; sửa đổi thông tin số thẻ căn cước công dân, quê quán, nơi thường trú; Bổ sung quy định về cấp thẻ căn cước công dân cho công dân Việt Nam dưới 14 tuổi...là những điểm mới của dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) được Bộ Công an trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5.
Theo Bộ Công an, việc thay đổi thông tin nơi thường trú thành nơi cư trú, thay đổi thông tin quê quán thành nơi đăng ký khai sinh để bảo đảm thuận lợi cho công dân trong quá trình cấp, sử dụng thẻ căn cước công dân.
Thẻ CCCD đã được cấp trước ngày 23/01/2021 vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn theo quy định.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 03/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12 năm 2022.
Những ký tự ở dòng MRZ nắm giữ rất nhiều thông tin quan trọng về nhân thân.
Trường hợp người dân chưa được cấp CCCD gắn chíp điện tử muốn được cấp tài khoản định danh điện tử mức độ 2, thì cơ quan công an tiến hành việc cấp tài khoản định danh này cùng với cấp thẻ CCCD.
có 8 trường hợp người sử dụng CCCD mã vạch phải đổi sang thẻ CCCD gắn chip
Các đề xuất mới liên quan CCCD giúp cơ quan nhà nước và người dân giảm hồ sơ, giấy tờ cần kiểm tra khi làm các thủ tục hành chính.
Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.
Trong trường hợp, công dân trên 60 tuổi có CMND còn thời hạn sử dụng thì không cần phải cấp đổi sang CCCD.
Thông tư 59/2021/TT-BCA có hiệu lực từ 1/7 quy định, người dân khi làm CCCD không phải điền tờ khai, được làm CCCD gắn chip tại nơi tạm trú.
Theo quy định, từ 1/7, người sở hữu căn cước công dân (CCCD) gắn chip khi làm thủ tục hành chính không cần xuất trình giấy xác nhận chứng minh nhân dân (CMND) cũ với cơ quan quan chức năng.
Theo Cục trưởng C06, chip dùng để sản xuất CCCD gắn chip điện tử phải nhập từ nước ngoài về. Tuy nhiên, hiện nay đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tiến độ của ngành sản xuất chip điện tử nói riêng và các thiết bị điện tử nói chung tại các quốc gia trên thế giới.
Nhiều công dân không kê khai thông tin số CMND 9 số trong phiếu thu thập thông tin dân cư nên nhiều thẻ CCCD gắn chip mã QR không chứa số CMND 9 số.
So với CMND thì CCCD đã bổ sung thêm ngôn ngữ tiếng anh trên thẻ để thực hiện nhiều thủ tục liên quan đến yếu tố nước ngoài có thể được tích hợp trong thời gian sắp tới.
CMND và CCCD đều là giấy tờ tùy thân của công dân và có giá trị như nhau, được dùng song song với nhau.
Theo quy định của pháp luật, khi có sai sót về thông tin trên thẻ Căn cước công dân gắn chíp thì công dân phải thực hiện thủ tục đổi thẻ.
Do số lượng người dân đến làm CCCD gắn chip rất lớn, bên cạnh đó hệ thống máy móc, phần mềm hiện đang trong quá trình bổ sung, hoàn thiện. Vì vậy, không ít người nhận được CCCD gắn chip chậm trễ hơn rất nhiều so với thời hạn quy định.
Căn cước công dân (CCCD) là giấy tờ nhân thân, chứng minh các thông tin cơ bản về lai lịch, nhân dạng của công dân.
Người xác định lại giới tính được xác định lại số định danh cá nhân, sau đó làm CCCD theo số định danh cá nhân mới.
Thời hạn sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chíp được quy định như thẻ căn cước công dân bình thường.
Khi đổi sang thẻ Căn cước công dân, các loại giấy tờ như Hộ chiếu, Bằng lái xe, Sổ đỏ có sử dụng thông tin từ Chứng minh nhân dân vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.
(ĐSPL) - Từ 1/1/2020, công dân sẽ được cấp thẻ căn cước theo công nghệ mới - Luật Căn cước công dân có hiệu lực từ ngày 1/1/2016 quy định.