Kỳ bí lễ bỏ mả của đồng bào dân tộc Ka Tu ở miền Tây xứ Huế
(ĐSPL) - Người Ka Tu ở hai tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế luôn quan tâm đặc biệt đến lễ bỏ mả (hay còn gọi là Têng ping - PV). Bởi, đó là một nghi lễ hết sức độc đáo.
(ĐSPL) - Người Ka Tu ở hai tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế luôn quan tâm đặc biệt đến lễ bỏ mả (hay còn gọi là Têng ping - PV). Bởi, đó là một nghi lễ hết sức độc đáo.
Nhà mồ, quan tài là 1 trong những kiến trúc “độc nhất vô nhị” mang tính tín ngưỡng dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Cơ Tu ở Thừa Thiên - Huế để hướng về tổ tiên
(ĐSPL) - Với người Jrai ở Tây Nguyên, cái chết chưa phải đã kết thúc tất cả mà linh hồn còn lưu luyến với người thân.
(ĐSPL) - Lễ bỏ mả (Phơ Thi) của người Jrai ở Tây Nguyên là một lễ hội lớn mang tính tang lễ mà người sống tổ chức để từ biệt người chết.
(ĐSPL) - Lễ bỏ mả (Phơ Thi) của người Jrai ở Tây Nguyên là một lễ hội lớn mang tính tang lễ mà người sống tổ chức để từ biệt người chết, “tiễn” người chết về nơi cư trú vĩnh viễn. Đây là dịp sinh hoạt văn hóa cổ truyền với nhiều hoạt động như: hiến tế bằng súc vật, lễ cúng và chia của cải cho người đã khuất, trình diễn âm nhạc, múa hát…
Để giải phóng cho người sống khỏi mọi ràng buộc với người chết, người J'rai (Gia Lai) sẽ tổ chức lễ bỏ mả cho người chết