Bí ẩn về người vợ xấu "ma chê quỷ hờn" của Gia Cát Lượng
Để chê nhan sắc vợ của nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc, người Trung Quốc có câu "Đừng học cách Khổng Minh kén vợ/ Chỉ được gái A Thừa xấu kinh".
Để chê nhan sắc vợ của nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc, người Trung Quốc có câu "Đừng học cách Khổng Minh kén vợ/ Chỉ được gái A Thừa xấu kinh".
Gia Cát Lượng là người tương đối khỏe mạnh, không bị thương tật về tay chân hay bất cứ chứng bệnh nào. Tuy nhiên, vị quân sư này thường ngồi trên một chiếc xe tựa như xe lăn kể cả khi ra trận.
Gia Cát Lượng một mình gảy đàn đuổi Tư Mã Ý cùng với 15 vạn hùng binh. Trận chiến qua tiếng đàn này được người sau lưu truyền là “Không thành kế”.
Nhờ bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiếu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.
Gia Cát Lượng không chỉ là nhà chính trị, nhà ngoại giao, chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc mà còn là một nhà phát minh đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Họ đều là những danh tiếng tài năng nhưng một người lại gián tiếp giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, người còn lại vô tình khiến Thục Quốc nhanh chóng diệt vong.
Vào thời Tam Quốc loạn thế, bên cạnh những mãnh tướng võ lực vô song, không thể không nhắc đến sức ảnh hưởng và tầm quan trọng của các quân sư đa mưu túc trí.
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Danh tướng này đóng vai trò quan trọng trong thời Tam Quốc bởi ông thường xuyên Nam chinh Bắc chiến và có sức ảnh hưởng lớn với chính quyền Tào Ngụy.
Khổng Minh nổi tiếng thần cơ diệu toán, là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất thời Tam Quốc. Ông đã để lại những câu nói ẩn chưa triết lý thâm sâu, là bài học cho
Khổng Minh nổi tiếng tài năng hơn người, tài đức song toàn, nhưng vẫn có một nhận vật khiến ông canh cánh lo sợ.
Dù đều là hàng tướng nhưng Khương Duy hay Vương Bình đều được Gia Cát Lượng trọng dùng còn Ngụy Diên thì không.
Từ năm 12 tuổi, Gia Cát Lượng đã vô cùng căm ghét Tào Tháo.
Ngoài Hắc Chiêu, vẫn còn một tiểu tướng ngáng đường Gia Cát Lượng trong chiến dịch phạt Bắc thứ 2.
Chiến dịch phạt Bắc lần thứ 2 của Gia Cát Lượng thất bại một cách chóng vánh vì bất lực trước thành Trần Thương nhỏ bé.
Khi còn tại thế, Gia Cát Lượng đã tận tâm bồi dưỡng hai nhân tài nhằm kế thừa đại nghiệp, chỉ tiếc đây lại là sự lựa chọn sai lầm của vị quân sư số một Tam Quốc.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, lần duy nhất Gia Cát Lượng đối đầu trực diện với Tư Mã Ý cũng chính là trận chiến chứng minh việc ông giúp Thục là làm trái với thiên ý.
Dù Lưu Thiện được Gia Cát Lượng tận tình dìu dắt nhưng trong lòng hậu chủ nhà Thục, không một ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.
Ngoài sai lầm đánh mất Nhai Đình của Mã Tắc, chiến dịch phạt Bắc lần thứ nhất của Gia Cát Lượng thất bại còn bởi sự xuất sắc của 3 viên tiểu tướng của nhà Ngụy.
Họ đều là những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc, nhưng sau cùng đều vì chữ "quá" mà phải rời khỏi cõi trần khi sự nghiệp còn dang dở.
Với sự nhân nghĩa của mình, Lưu Bị đã có thể thu phục biết bao đấng anh hào trong thiên hạ, song vẫn có hai người dù rất tiếc nhưng ông vẫn chẳng thể giữ chân.
Chỉ với một chữ "mượn", Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay trắng có được một phần ba thiê
Thất bại tại Phàn Thành khiến Long Trung đối sách của Gia Cát Lượng mất đi "viên gạch" quan trọng nhất, đẩy nhà Thục Hán vào con đường diệt vong.
Dù nắm được cả thiên thời và địa lợi nhưng Gia Cát Lượng vẫn gặp thất bại cay đắng trong lần phạt Bắc thứ 2 bởi "kẻ ngáng đường" là một vị tướng "vô danh" đương thời.
Cho đến nay, chuyện tình cảm vợ chồng của Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh vẫn luôn được thế nhân ca ngợi và ngưỡng mộ.
Cho đến tận bây giờ, câu chuyện về mộ của Gia Cát Lượng cùng những truyền thuyết xung quanh việc chôn cất ông vẫn thu hút sự chú ý của nhiều người.
Người đời không chỉ quan tâm nhiều đến sự túc trí đa mưu, liệu sự như thần của Gia Cát Lượng mà còn dành nhiều sự tò mò đối với người bạn đời của ông, nữ sĩ Hoàng Nguyệt
Sự phản bội của Mi Phương giống như "hiệu ứng domino" dẫn đến một loạt bi kịch sau đó của nhà Thục Hán.
Trong chiến dịch phạt Bắc, Ngụy Diên từng đề xuất kỳ mưu Tý Ngọ cốc nhưng không được chấp thuận vì Gia Cát Lượng cho rằng quá mạo hiểm.
Tam Quốc thời giữa và hậu kỳ xuất hiện một nhân vật kiệt xuất, từng 3 lần cùng Gia Cát Lượng đọ tài và đều giành chiến thắng. Người này không ai khác chính là Tư Mã Ý.