Tam Quốc: Lần thứ 2 phạt Ngụy, Gia Cát Lượng được tương trợ từ Đông Ngô nhưng vì sao vẫn thất bại?
Trong lần phạt Bắc 2, Gia Cát Lượng thực sự đã gặp phải một trong những đối thủ khó trị nhất trong suốt nghiệp cầm quân.
Trong lần phạt Bắc 2, Gia Cát Lượng thực sự đã gặp phải một trong những đối thủ khó trị nhất trong suốt nghiệp cầm quân.
Lúc đánh vào Thành Đô, có một nhân vật luôn khiến Lưu Bị phải nhau mày, sau vì thế mà rước họa sát thân.
Nhiều người nói rằng, nhà Thục diệt vong là do Lưu Thiện hôn quân, Khương Duy vô năng, nhưng Gia Cát Chiêm cũng phải chịu trách nhiệm chính cho sự sụp đổ này.
Bốn nhân vật này không chỉ là danh tướng kỳ tài thời Tam Quốc, mà ngoại hình của họ cũng anh anh tuấn khác thường.
Với Gia Cát Lượng, giết Tào Tháo sau trận Xích Bích không khó nhưng sẽ khiến Lưu Bị đối mặt với cục diện cực kỳ bất lợi.
Trương Bao được xem là một trong những người có thực lực gánh vác nhà Thục, luôn được Gia Cát Lượng tin tưởng coi trọng.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Lưu Thiện đã cho người khám xét nhà của ông, kết quả lại khiến người ta nhìn ra lý do chính dẫn đến sự thất bại của nhà Thục.
Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, cũng là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc.
Vì không nghe theo lời khuyến cáo của Gia Cát Lượng mà Mã Tắc đánh mất Nhai Đình, gián tiếp khiến chiến dịch phạt Bắc lần thứ nhất thất bại.
Gia Cát Lượng đã nhìn rõ thế cục Tam Quốc khi đó nên mới yên tâm thân chinh xuống phía nam thu phục Mạnh Hoạch.
Quách Gia không chết Gia Cát Lượng không dám xuất sơn, nhưng nếu người này còn sống thì Quách Gia chưa chắc đã có cơ hội thể hiện.
Trong lần "nhất xuất Kỳ Sơn", dù đã chia cắt được quân chủ lực của Tào Ngụy, nhưng Gia Cát Lượng vẫn không thể tiến quân do gặp phải sự kháng cự của 3 tướng lĩnh vô danh.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
5 chiến dịch tấn công Tào Ngụy, giành lại giang sơn cho nhà Hán do Gia Cát Lượng phát động đều không thành công.
Bên cạnh những danh tướng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, nhà Thục Hán còn có không ít những hàng tướng nổi tiếng và không kém phần mạnh mẽ.
Vào giai đoạn Tam Quốc tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
Lưu Bị cảm thấy tiếc nuối nhất khi không thể giữ chân hai mãnh tướng, một người có thể định thiên hạ, người còn lại có thể cứu lấy giang sơn bên mình.
Tài trí của Tư Mã Ý hoàn toàn không hề thua kém Gia Cát Lượng nhưng ông lại luôn tỏ ra sợ hãi quân sư số một của Thục Quốc.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là "người nhà".
Ngoài người con trưởng tên là Quan Bình, Quan Vũ còn có bốn cô con gái, Quan Ngân Bính là người con thứ ba nên còn được gọi là Quan Tam tiểu thư.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại hai viên đại tướng, một người giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, còn một người lại khiến Thục Quốc nhanh chóng bị diệt vong.
Cái chết của Lưu Phong không thể trách Lưu Bị, cũng không thể đổ lỗi cho Gia Cát Lượng, mà vì chính bản thân Lưu Phong trước đó đã phạm phải những sai lầm chí mạng.
Trước khi lâm trung, Tào Tháo và Lưu Bị đều để lại những lời cảnh báo cho hậu thế, tiếc rằng không ai làm theo, nếu không lịch sử Tam Quốc đã có một kết cục khác.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình.
Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách "Hỏa công Xích Bích" đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 8 nhân vật nổi danh khắp thiên hạ phải chết vì 8 trạng thái cảm xúc cơ bản.
Những anh tài thời Tam Quốc thường có những nữ nhân xinh đẹp ở hậu phương, vậy tại sao Gia Cát Lượng trí đức vẹn toàn lại tình nguyện cưới một cô vợ xấu xí?