Bứt phá ngay từ những ngày đầu, tháng đầu
Dự kiến ngay sau kỳ nghỉ Tết, Thủ tướng sẽ chủ trì các cuộc họp của Thường trực Chính phủ về các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết và quyết định một số vấn đề quan trọng…
Dự kiến ngay sau kỳ nghỉ Tết, Thủ tướng sẽ chủ trì các cuộc họp của Thường trực Chính phủ về các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết và quyết định một số vấn đề quan trọng…
Kể từ hôm nay (14/1), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế.
Nhiều hãng truyền thông thế giới đã đồng loạt đưa tin về sự kiện Quốc hội Việt Nam biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định CPTPP.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cùng các văn kiện liên quan.
Sáng hôm nay (2/11), Quốc hội nghe tờ trình, các báo cáo về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Cuộc gặp với Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ khiến tình hình của Thủ tướng Abe thêm tồi tệ.
11 nước thành viên của CPTPP tiếp tục ký Hiệp định dù Mỹ đã rút lui là dấu hiệu cho thấy châu Á đã không còn nằm dưới đôi cánh của đại bàng.
CPTPP là một sân chơi mới hứa hẹn nhiều thay đổi tích cực sâu rộng cũng như những thử thách khó khăn cho Việt Nam.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết ở Chile sẽ sớm có hiệu lực, được hi vọng sẽ giúp 11 quốc gia chống lại chủ nghĩa bảo hộ.
Khi Mỹ rút khỏi TPP vào đầu năm 2017, TPP đã chính thức kết thúc nhưng giờ đây, TPP 2.0 đã trở lại với nhiều thay đổi đáng kể.
Bất chấp sự rút lui của Mỹ, Hiệp định CPTPP với 11 nước thành viên còn lại vẫn được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.