![Chứng minh nhân dân hết hiệu lực từ ngày 1/1/2025](https://cdn-i.doisongphapluat.com.vn/resize/la//upload/2024/12/30/chung-minh-nhan-dan-het-hieu-luc-tu-ngay-1-1-2025-15484960.jpg)
Chứng minh nhân dân hết hiệu lực từ ngày 1/1/2025
Theo Điều 46, Luật Căn cước 2023, người dùng chứng minh nhân dân chỉ có thể sử dụng đến hết ngày 31/12/2024.
Theo Điều 46, Luật Căn cước 2023, người dùng chứng minh nhân dân chỉ có thể sử dụng đến hết ngày 31/12/2024.
Sử dụng cùng lúc chứng minh nhân dân cũ cùng với căn cước công dân có bị phạt không?
CCCD gắn chip ngày càng được sử dụng rộng rãi, khiến nhiều người băn khoăn liệu có cần cập nhật thông tin này trên thẻ ngân hàng hay không? Dưới đây là câu trả lời
Theo C06, Bộ Công an, chứng minh nhân dân 9 số hết hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Những người đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi, đủ 60 tuổi và đang dùng Chứng minh nhân dân từ năm 2008 trở về trước....cần đi làm Căn cước công dân trong năm nay để không bị xử phạt.
Thay cho việc nộp, xuất trình sổ hộ khẩu giấy, Nghị định 104 năm 2022 quy định, cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính phải khai thác thông tin cư trú của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để giải quyết thủ tục hành chính bằng 01 trong 04 phương thức.
Trường hợp không xuất trình được CMND/CCCD khi có yêu cầu kiểm tra sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000-500.000 đồng.
Dùng căn cước công dân để cầm cố là hành vi bị cấm và có thể bị xử phạt theo các quy định của pháp luật.
Dùng căn cước công dân để cầm cố là hành vi bị cấm và có thể bị xử phạt theo các quy định của pháp luật.
Trong trường hợp khi quét mã QR của thẻ Căn cước công dân gắn chip (CCCD) nhưng không ra số Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc số CMND bị sai thì người dân cần liên hệ với cơ quan Công an có thẩm quyền để bổ sung, cập nhật thông tin.
Khi đổi sang thẻ CCCD mới, người dân nên chủ động cập nhật một số giấy tờ liên quan để tránh gặp rắc rối không đáng có.
Luật Căn cước công dân 2014 và các văn bản pháp luật liên quan vẫn chưa đặt ra cơ chế xử phạt về việc không đổi thẻ Căn cước công dân (CCCD), mà chỉ có quy định về việc xử phạt liên quan đến CMND.
Nếu công dân chưa có thẻ căn cước công dân gắn chíp, khi đăng ký kết hôn bạn có thể xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân.....
Khi đổi qua CCCD gắn chíp nhiều người thắc mắc có phải đổi/điều chỉnh thông tin các giấy tờ liên quan hay không?
Người dân nên sử dụng CCCD cho các giao dịch để tránh việc sau này phải sửa đổi giấy tờ giao dịch đã sử dụng số CMND.
Trong trường hợp, công dân trên 60 tuổi có CMND còn thời hạn sử dụng thì không cần phải cấp đổi sang CCCD.
Trường hợp trong mã QR code trên thẻ Căn cước công dân không có thông tin về số Chứng minh nhân dân, số Căn cước công dân cũ thì cơ quan Công an nơi tiếp nhận đề nghị cấp Căn cước công dân có trách nhiệm cấp giấy xác nhận số Chứng minh nhân dân, số Căn cước công dân cũ cho công dân khi có yêu cầu.
Người dân có thể đăng ký cấp giấy xác nhận số chứng minh nhân dân trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công bộ Công an tại bất kỳ cơ quan công an nơi tiếp nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước công dân.
Trong trường hợp thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip không có thông tin về số Chứng minh nhân dân (CMND) cũ thì công dân cần xin giấy xác nhận số CMND.
Theo quy định tại Thông tư 59/2021, từ 1/7, công dân sẽ thu lại CMND, CCCD đang sử dụng trong trường hợp công dân làm thủ tục chuyển từ CMND sang thẻ CCCD, đổi thẻ CCCD.
Từ ngày 1/7, người dân không cần xuất trình giấy xác nhận số CMND khi mã QR trên thẻ CCCD gắn chíp có chứa đầy đủ các thông tin.
Nhiều công dân không kê khai thông tin số CMND 9 số trong phiếu thu thập thông tin dân cư nên nhiều thẻ CCCD gắn chip mã QR không chứa số CMND 9 số.
CMND và CCCD đều là giấy tờ tùy thân của công dân và có giá trị như nhau, được dùng song song với nhau.
Do số lượng người dân đến làm CCCD gắn chip rất lớn, bên cạnh đó hệ thống máy móc, phần mềm hiện đang trong quá trình bổ sung, hoàn thiện. Vì vậy, không ít người nhận được CCCD gắn chip chậm trễ hơn rất nhiều so với thời hạn quy định.
Theo Nghị định 37/2021/NĐ-CP, mã số CCCD chỉ được xác lập lại khi xác định lại giới tính hoặc cải chính năm sinh.
Khi thực hiện làm CCCD gắn chíp thì CMND 12 số và 9 số còn rõ nét sẽ bị cắt góc và trả lại cho người dân; CMND bị cắt góc sẽ không còn giá trị pháp lý.
Ảnh chân dung của công dân là ảnh chụp chính diện, đầu để trần, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính; trang phục, tác phong nghiêm túc, lịch sự...
Với trường hợp sổ hộ khẩu bị mất, khi muốn làm CCCD gắn chip thì công dân cần thực hiện thủ tục đề nghị cấp lại sổ hộ khẩu theo quy định.
Khi đổi CMND sang CCCD gắn chíp người dân sẽ phải sửa đổi/cập nhật thông tin trên một số giấy tờ liên quan.
Khi đi làm thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chíp, đối với người đổi từ chứng minh nhân dân (CMND) qua CCCD gắn chíp thì cần mang theo giấy tờ gì?