Năm 2024, độ tuổi nghỉ hưu của người lao động là bao nhiêu?
Điều kiện nghỉ hưu của người lao động được quy định tại Điều 169 Bộ luật Lao động 2019, người lao động muốn nghỉ hưu cần phải đủ yêu tố về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi nghỉ hưu.
Điều kiện nghỉ hưu của người lao động được quy định tại Điều 169 Bộ luật Lao động 2019, người lao động muốn nghỉ hưu cần phải đủ yêu tố về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi nghỉ hưu.
Trong trường hợp ép buộc người lao động phải đi làm dịp Tết, doanh nghiệp có thể bị xử phạt vi phạm hành chính lên tới 50 triệu đồng.
Theo quy định của pháp luật, trong một số trường hợp, người lao động nghỉ giải lao vẫn được tính vào thời gian làm việc và được hưởng lương bình thường.
Một số quy định đối với lao động nữ đã có những sửa đổi, bổ sung, để chăm sóc sức khỏe, phòng chống quấy rối tình dục, bảo vệ thai sản và nuôi con nhỏ,... nhằm bảo đảm quyền lợi cho lao động nữ.
Nhiều bạn đọc thắc mắc, pháp luật có quy định mỗi năm người lao động được nghỉ bao nhiêu ngày lễ, tết không? Vào các dịp nghỉ lễ, tết, người lao động có được thưởng tiền không?
Có 7 trường hợp người lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần thông báo trước.
Tăng lương hưu, xử phạt nếu không phân loại rác thải... là những chính sách có hiệu lực từ năm 2022.
Từ 1/1/2021, Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực với nhiều quy định mới, trong đó phải kể đến việc áp dụng chế độ nghỉ mới được áp dụng dịp nghỉ lễ 2/9.
Nghỉ lễ là quyền lợi chính đáng của người lao động, trường hợp doanh nghiệp ép người lao động đi làm trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 có thể bị phạt đến 50 triệu đồng.
Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động được ủy quyền cho người khác nhận lương trong trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp.
Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2021, bổ sung nhiều quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Người lao động dùng thời gian làm việc để bán hàng online hoặc làm việc riêng hiện không thuộc diện bị xử lý kỷ luật bằng cách sa thải.
Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2021, bổ sung thêm quy định người lao động thử việc được ký hợp đồng lao động.
Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp.
Ngày 1/1/2021, bộ luật Lao động năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực. Theo đó, người lao động sẽ được bổ sung thêm 3 quyền mới.
Từ ngày 1/1/2021, quy định về tiền lương, thưởng của người lao động có nhiều điểm mới.
Từ năm 2021, người sử dụng lao động có quyền quyết định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết.
Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 quy định, lịch nghỉ Tết Nguyên đán sẽ do Thủ tướng quyết định.
Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và sẽ thay thế cho Bộ luật Lao động 2012 hiện hành.
Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu sếp có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của mình.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định, việc lương của chồng chuyển thẳng vào tài khoản của vợ là hoàn toàn hợp pháp nếu có sự thỏa thuận.
Điều 94 của Bộ Luật Lao động 2019 nêu rõ, trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được ủy quyền.
Dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Phiên họp thứ 37 của UBTVQH cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kiến nghị tăng thêm ít nhất 3 ngày nghỉ lễ trong năm, giúp người lao động nghỉ ngơi, có thời gian chăm lo gia đình .
Tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Chính phủ chính thức xin rút đề xuất nghỉ lễ vào ngày 27/7 khỏi dự thảo luật.
Sáng 12/6, các đại biểu làm việc tại Hội trường thảo luận dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Hôm nay (29/5), thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung sẽ trình bày Tờ trình về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổ
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều nội dung quan trọng như: Mở rộng khung thỏa thuận về giờ làm thêm tối đa.
Trong dự thảo lần 2 Bộ luật lao động sửa đổi, Bộ Lao động Thương bình và Xã hội giữ lại quy định lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng được nghỉ 60 phút mỗi ngày trong thời
(ĐSPL) - Bộ LĐ-TB-XH đề xuất hai phương án tuổi nghỉ hưu trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động....