Trung Quốc bị cô lập trong vấn đề Biển Đông
(ĐSPL) - Phản ứng tức tối của ông Vương Nghị ngày 11/8 cho thấy Trung Quốc đang cảm thấy bị quốc tế cô lập trong vấn đề Biển Đông.
(ĐSPL) - Phản ứng tức tối của ông Vương Nghị ngày 11/8 cho thấy Trung Quốc đang cảm thấy bị quốc tế cô lập trong vấn đề Biển Đông.
(ĐSPL) - Thông cáo chung của Hội nghị AMM-47, các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN tiếp tục quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, song tránh nhắc đến Trung Quốc.
(ĐSPL) - Sóng gió sẽ nổi lên về vấn đề Biển Đông tại ARF, với những yêu cầu đòi Trung Quốc chấm dứt khiêu khích ở các vùng biển tranh chấp với láng giềng.
(ĐSPL) - Chiều ngày 8/8, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 47 (AMM-47) tập trung thảo luận các biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN
(ĐSPL)- Ngày 8/8, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 47 (AMM-47) đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Nay Pyi Taw, Myanmar.
(ĐSPL) - ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về các diễn biến gần đây trên Biển Đông, đồng thời yêu cầu các nước không tái diễn những hành động phức tạp trên Biển Đông.
(ĐSPL) - Ba nước Đông Nam Á đã ủng hộ đề nghị do Manila khởi xướng về việc ngưng các hoạt động xây dựng ở các khu vực có tranh chấp trên Biển Đông.
(ĐSPL) - Các nước ASEAN cần cùng thống nhất lập trường về Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) trước khi tiến hành đàm phán với Trung Quốc.
(ĐSPL) – Trong một động thái làm gia thăng căng thẳng, Trung Quốc tuyên bố mọi hành động khai thác trên Biển Đông mà không có sự cho phép của Bắc Kinh đều "bất hợp pháp".
Mới đây, cổng thông tin điện tử Hexun của Trung Quốc có bài viết nêu ra 7 yếu tố lợi thế và lẽ phải của Việt Nam trước Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Một chuyên gia Philippines đã đưa ra 3 yếu tố giúp tránh xảy ra một cuộc xung đột địa chính trị tại Biển Đông.
Sắp tới có thể Việt Nam sẽ là thị trường lớn cho xe pick-up tại khu vực Đông Nam Á. Nhưng càng tiêu thụ số lượng lớn xe pick up càng giúp cho ngành ôtô Thái Lan kiếm đậm
Trong bối cảnh diễn biến trên biển Đông ngày càng phức tạp, “kỷ lục” nhập siêu từ Trung Quốc càng đáng quan ngại, tạo ra rủi ro cho kinh tế Việt Nam.
Chuyến thăm Việt Nam ngày 2/7 của Ngoại trưởng Philippines có bàn về tình hình Biển Đông và nhằm triển khai kết quả chuyến thăm Philippines hồi tháng 5 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long khẳng định các vấn đề tranh chấp trên biển Đông cần phải được giải quyết bằng luật quốc tế, thay vì quan điểm “vũ lực là quyền lực” như
Tổng thống Philippines Benigno Aquino kêu gọi tổ chức một cuộc họp giữa 4 nước ASEAN có tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa.
Cựu cố vấn An ninh quốc gia Philippines Roilo Golez cảnh báo về hiểm họa với an ninh ổn định của ASEAN, nếu Trung Quốc hoàn thành căn cứ quân sự tại bãi đá Gạc Ma.
Cựu cố vấn An ninh quốc gia Philippines Roilo Golez cảnh báo về mối nguy hiểm đối với an ninh và ổn định ASEAN.
Cựu cố vấn an ninh quốc gia Philippines cảnh báo rằng, nếu TQ hoàn thành kế hoạch xây căn cứ quân sự ở đảo Gạc Ma, sự ổn định của ASEAN sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Tiến sỹ Edward Miller cho rằng, lợi thế của Việt Nam trong cuộc đấu tranh với Trung Quốc hiện nay là sự ủng hộ của công luận quốc tế.
(ĐSPL) – Ngày 4/6, Thủ tướng Tony Abbott tuyên bố, Australia “cực lực” phản đối các hành động đơn phương gây bất ổn ở Biển Đông.
sáng 31/5, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, đã có bài phát biểu tại phiên họp toàn thể Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á.
Hội nghị nóng hơn bao giờ hết sau vụ Trung Quốc đưa giàn khoan trái phép vào vùng biển Việt Nam và cố tình đâm tàu Việt Nam.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm 28/5 cho rằng Trung Quốc đang tìm cách làm thay đổi hiện trạng Biển Đông bằng cách sử dụng vũ lực.
Theo giới học giả, ASEAN cần phải đóng vai trò lớn hơn và làm động lực chính để giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
Trung Quốc muốn tăng cường quan hệ với Malaysia, đặc biệt vì Kuala Lumpur sẽ giữ ghế Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2015.
(ĐSPL) – “Mỹ ủng hộ việc sử dụng các biện pháp ngoại giao và hòa bình nhằm giải quyết các bất đồng, trong đó có thể nhờ đến các cơ chế pháp lý quốc tế khác".
Nhà báo Pháp Bruno Philip cũng từng là đặc phái viên của tờ Le Monde tại Trung Quốc trong 6 năm đã nói như vậy.
Theo trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, biện pháp tốt nhất có thể thực hiện để góp phần xoa dịu căng thẳng ở Biển Đông là đối thoại ngoại giao mang tính xây dựng.
Trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu tại họp báo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chiều 21/5.