Hội Luật gia VN được ủy quyền họp báo về tình hình Biển Đông
(ĐSPL)- Hội Luật gia Việt Nam được Hội Luật gia dân chủ quốc tế (IADL) ủy quyền tổ chức cuộc họp báo ở Việt Nam về tình hình Biển Đông.
(ĐSPL)- Hội Luật gia Việt Nam được Hội Luật gia dân chủ quốc tế (IADL) ủy quyền tổ chức cuộc họp báo ở Việt Nam về tình hình Biển Đông.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Hùng Sơn, Phó Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền vùng biển của Việt Nam và luật pháp quốc tế.
Các tàu Việt Nam trên thực địa rất mềm mỏng, nhưng cũng tỏ ra kiên quyết. Có thể nói, đây là hành động kiềm chế hiếm thấy từ xưa đến nay.
Ngay từ rạng sáng nay, 9/6, các tàu Trung Quốc xuất hiện dày đặc tại khu vực đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981, cản phá tàu chấp pháp của Việt Nam làm nhiệm vụ.
(ĐSPL)- "Những người lính biển luôn vững vàng tay súng, trong bất kỳ tình huống nào cũng luôn bền gan vững chí để bảo vệ vững chắc biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc".
(ĐSPL)- Vấn đề Công hàm 1958 của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gây ra nhiều luồng ý kiến tranh luận khác nhau trong tuần qua.
Trung Quốc chưa bao giờ là nhà nước chiếm hữu một cách thực sự, thực thi chủ quyền một cách hòa bình tại hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Hành vi của Trung Quốc đã vi phạm những quy định rất quan trọng trong hiến chương Liên Hợp Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 5/6, tại Viện quan hệ quốc tế Na Uy (NUPI) đã diễn ra hội thảo "An ninh biển ở Đông Á."\r\n
Ngày 8/6, quân đội Ukraina đã sử dụng nhiều hệ thống tên lửa bắn loạt Grad tiếp tục bắn phá làng Semenivk ở ngoại ô Slaviansk.
Chỉ sau 10 phút, các tàu cá vỏ sắt của Trung Quốc đã tổ chức vòng vây và ép sát 19 tàu cá Việt Nam.
Lực lượng đóng quân trên đảo Song Tử Tây (Việt Nam) và Song Tử Đông (Philippines) đã giao lưu lần đầu tiên trên đảo Song Tử Tây ngày 8/6.
(ĐSPL) - Theo báo WantChinaTimes ở Đài Loan, tranh chấp lãnh thổ hiện nay giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines báo hiệu một thời kỳ xung đột kéo dài ở Biển Đông.
(ĐSPL) - Sáng 8/6, tại đảo Song Tử Tây, lực lượng Việt Nam trên đảo Song Tử Tây và lực lượng Philippines ở Song Tử Đông đã giao lưu nhân sự lần đầu tiên.
(ĐSPL) – Hôm nay (8/6), các tàu cá TQ có biểu hiện manh động hơn, đẩy ép tàu cá VN khi đang khai thác ở ngư trường truyền thống ra cách xa giàn khoan 38 – 40 hải lý.
Việc lấy bản đồ “đường 9 đoạn” do một cá nhân vẽ làm thành một bản đồ của nhà nước...rõ ràng là việc làm vô căn cứ, hết sức vô lý mà Trung Quốc vẫn cố tình bảo vệ.
Nhà nghiên cứu về lịch sử Biển Đông Phạm Hoàng Quân khẳng định chính sử của Trung Quốc đã khẳng định lãnh thổ của họ không có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
(ĐSPL) - Theo tạp chí Diplomat, các hòn đảo nhân tạo sẽ được Trung Quốc sử dụng làm căn cứ quân sự để thiết lập Khu vực xác định phòng không trên Biển Đông.
Trước các hành vi uy hiếp, đâm va, xịt vòi rồng của tàu Trung Quốc, các cán bộ chiến sĩ không nao núng. Họ đầy lạc quan, vững tin hoàn thành nhiệm vụ.
(ĐSPL) – Phóng viên CNN Euan McKirdy đã có mặt trên tàu cảnh sát biển Việt Nam 8003 và ghi lại những hình ảnh chân thực trên con tàu.
Cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc đều đang tích cực giúp Cảnh Sát Biển Việt Nam tăng cường năng lực tuần tra Biển Đông.
Hành động sai trái của Trung Quốc là thực tế rất rõ ràng qua ghi nhận của PV Việt Nam và quốc tế. Tuy nhiên, sự việc này lại được Trung Quốc thông tin sai lệch
Đến thời điểm này, Trung Quốc tiếp tục thực hiện ý đồ xác lập chủ quyền trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Đưa các tranh chấp ra phân xử tại tòa án quốc tế là ý kiến của đa số các luật sư, chuyên gia luật quốc tế và các học giả tại châu Âu đối với việc giải quyết tranh chấp.
(ĐSPL) – Mặc dù rất cần môi trường hòa bình ổn định để phát triển, Trung Quốc vẫn tìm mọi cách để thực thi bá quyền, kể cả gây hấn và chiến tranh cục bộ.
(ĐSPL) – Tin tức từ Cục Kiểm ngư cho hay, hôm nay (7/6), tàu kéo TQ số 281 đã quyết liệt và manh động hơn khi đâm trực tiếp vào mặt trái tàu kiểm ngư KN-635 của Việt Nam.
Động thái của Trung Quốc nhằm xây dựng một hòn đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã chứng tỏ sự thay đổi của Bắc Kinh từ phòng thủ sang tấn công.
(ĐSPL) – Giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông giữa Bắc Kinh và Manila không dẫn tới một cuộc chiến xung đột vũ trang thực sự.
Ngày 6/6, Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc và Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) đã bày tỏ quan ngại về những diễn biến căng thẳng tại Biển Đông.
Philippines đang tìm cách nâng cao năng lực phòng thủ bằng cách cải thiện quan hệ quốc phòng với các nước đồng minh.