Tôi là đứa con gái may mắn được hầu trà cha tôi, thậm chí được cha pha trà cho uống. Thường là những buổi sáng hay buổi chiều cuối tuần, tôi ngồi bên cữ trà với cha. Cha bảo, tôi giống bà nội ở cái khoản biết uống trà. Ấy là ông đang nhớ đấng sinh thành của mình, tôi biết. Cha tôi hồi hưu đã mấy mươi năm. Đời quân ngũ tồng tênh của ông, của nả chẳng có gì. Trong khi các bạn cùng trang lứa cậy cục, ai cũng được phân một căn hộ lắp ghép hay mảnh đất đàng hoàng giữa Hà Nội, thì cha tôi khép lại đời lính bằng cuốn sổ hưu và đôi bàn tay chai sần.
Vẫn còn đó những con người chân chất, vẫn còn nguyên những dãy núi, những tảng đá tai mèo sắc lẹm vốn luôn là đặc trưng của tỉnh Hà Giang. Nhưng cuộc sống giờ đã khác bởi sự dám nghĩ, dám làm… biến những thứ tưởng chừng là vật cản thành công cụ kiếm tiền bền vững.
Với người đồng bào Dao, Tết không chỉ là dịp để gia đình quây quần, đoàn tụ sau một năm làm việc vất vả mà là dịp để mọi người thể hiện lòng hiếu đạo, sự thành kính thông qua các tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên độc đáo.
Không ai rõ Tết "Pây Tái" của đồng bào Tày, Nùng ở Cao Bằng có từ bao giờ và bắt nguồn từ đâu. Tuy nhiên, hàng năm cứ đúng ngày mùng 2 Tết, những người phụ nữ đã đi lấy chồng, sẽ đem lễ vật về nhà ngoại để dâng lên ông bà, tổ tiên.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người dân được phép sử dụng pháo hoa không gây tiếng nổ mà chỉ tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian.
Tết là thời khắc thiêng liêng, cao quý và trang trọng nhất đối với mỗi người con đất Việt. Như một thói quen bền vững của dân tộc, mỗi năm Tết đến xuân về, dù đang ở đâu, làm gì, những người con xa xứ vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm gia đình. Mấy tiếng "Về quê ăn Tết" không chỉ là khái niệm đi về, mà đằng sau nó còn là hành trình trở lại với cội nguồn trong tâm hồn người Việt.
Nhắc đến rồng là nhắc đến con vật có phong cách uy nghiêm dữ dội bậc nhất trong tất cả các con vật của bảng can chi. Rồng vì thế tượng trưng cho sức mạnh và sự thống trị nên hay được gắn với nhà vua.
Ông bà ta ngày xưa cũng từng nói “đầu xuôi thì đuôi lọt”. Chính vì thế mà mùng 1 Tết Nguyên Đán được xem là khoảng thời gian quan trọng nhất của năm. Vậy thì mùng 1 tết nên làm gì để may mắn, an yên và thịnh vượng?
Từ chiều tối 9/2 (tức 30 Tết), người dân đã đổ về khu vực hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội) để xem bắn pháo hoa tầm cao, chào đón năm mới Giáp Thìn 2024
Theo quan niệm dân gian, chúng ta làm gì, ăn gì vào ngày Tết cũng sẽ ảnh hưởng đến đường công danh, sức khỏe của cả năm tới. Nếu ăn những món ăn sau trong những ngày đầu năm mới sẽ khiến gia chủ cảm thấy không thoải mái, vì lo sợ có thể gặp phải vận rủi.
30 Tết nhưng nhiều gian hàng bán mai của các tiểu thương tại Chợ hoa Tết Đà Nẵng vẫn còn hàng trăm cây dù đã hạ giá. Các tiểu thương đành phải đậu bỏ chậu, lấy cây mang về.
Uống cốc bia, chén rượu cùng bạn bè, đồng nghiệp hay người thân là chuyện không thể tránh mỗi dịp Tết đến xuân về. Nhưng mỗi người nên uống thế nào để trọn niềm vui, mà vẫn đảm bảo sức khoẻ, tránh nguy cơ bị quá chén, ngộ độc rượu ngày Tết.
Nhiều hành khách có công việc đi lại giữa các tỉnh, thành hoặc đặt vé máy bay về quê ăn Tết phải ngậm ngùi khi các hãng bay liên tục hoãn chuyến, thậm chí là hủy ngang.
Ngày Tết, trên ban thờ, phòng khách của mỗi gia đình không thể thiếu những bình hoa tươi. Để hoa tươi, đẹp, trưng hết Tết, gia chủ có thể áp dụng các cách như sau: