+Aa-
    Zalo

    Phải có “bàn tay thép” kiểm soát các chương trình game!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Dự thảo, chính sách đưa ra về quản lý kinh doanh internet, trong đó ngăn chặn tác hại của trò chơi trực tuyến vấp phải sự phản đối của nhiều đối tượng được lấy ý kiến. Ông Lê Văn Thành, Trưởng phòng Nghiên cứu Văn hóa - Xã hội (Viện NC - PT TP.HCM) đã có buổi trò chuyện cùng báo ĐS&PL về vấn đề này.

    (ĐSPL) - Dự thảo, chính sách về quản lý k?nh doanh ?nternet, trong đó ngăn chặn tác hạ? của trò chơ? trực tuyến đưa ra đã vấp phả? sự phản đố? của nh?ều đố? tượng được lấy ý k?ến. Ông Lê Văn Thành, Trưởng phòng Ngh?ên cứu Văn hóa - Xã hộ? (V?ện NC - PT TP.HCM) đã có buổ? trò chuyện cùng báo ĐS&PL về vấn đề này.Khoảng cách 200m là... vô nghĩa+ Ở góc độ ngh?ên cứu văn hóa - xã hộ?, ông có thể phân tích những ảnh hưởng t?êu cực mà g?ớ? trẻ gặp phả? kh? t?ếp cận vớ? ?nternet, đặc b?ệt là mê trò chơ? trực tuyến (Game onl?ne)?
    Đạ? chúng công nhận trò chơ? trực tuyến gây ra ảnh hưởng t?êu cực, phần tích cực rất ít ỏ?. Ha? đ?ểm t?êu cực có ảnh hưởng đặc b?ệt đến g?ớ? trẻ bao gồm: tính bạo lực và khả năng gây ngh?ện. Game onl?ne có nh?ều cảnh g?ết chóc, cá? chết trong game quá nhẹ nhàng. Từ thế g?ớ? ảo bước ra thế g?ớ? thật, ngườ? chơ? dễ mất cân bằng dẫn đến hoang tưởng nên xem nhẹ sự sống của bản thân lẫn ngườ? khác. Đ?ều này cực kỳ nguy h?ểm và nguy hạ? cho an n?nh trật tự và ổn định xã hộ?. Đ?ểm t?êu cực thứ ha?, game onl?ne gây ngh?ện. G?ớ? trẻ không ngần ngạ? bỏ làm, bỏ học lao vào chơ? đ?ên cuồng. Nếu quan n?ệm rằng game onl?ne không nguy h?ểm thì chúng ta đang mắc những sa? lầm ngh?êm trọng.+ Thưa ông, ông đánh g?á như thế nào về quy định  t?ệm “net” phả? cách trường học 200m?Trong thờ? g?an qua, cơ quan quản lý văn hóa cả nước nó? chung và TP.HCM nó? r?êng đang rất đau đầu để k?ểm soát sự phát tr?ển không lành mạnh của trò chơ? trực tuyến. Nh?ều chủ trương, chính sách, dự thảo được đem ra thảo luận, soạn thảo rồ? dự định ban hành nhưng đều không nhận được sự đồng thuận của số đông đạ? b?ểu tham g?a. Tô? cho rằng nguyên nhân cho sự không đồng thuận trên là do tính chất không căn cơ và tr?ệt để của các quy định ngăn cấm, hạn chế các tác dụng t?êu cực của Internet.Xét ở một góc độ pháp luật, các nghị định, dự thảo đưa ra vô hình trung v? phạm pháp luật, cụ thể như xâm hạ? quyền tự do cá nhân, quyền tự do k?nh doanh trong khuôn khổ pháp luật... V?ệc quy định khoảng cách xuất h?ện của các đ?ểm k?nh doanh Internet gần trường học chỉ để tạo một mô? trường sạch xung quanh các đ?ểm dạy và học chứ chưa thực sự g?áo dục cho học s?nh, s?nh v?ên h?ểu nguy hạ? của game onl?ne. Những quy định này phần nào ảnh hưởng đến công v?ệc k?nh doanh chân chính của các t?ệm ?nternet. Khoảng cách 200m không bao g?ờ an toàn và chẳng thể bảo vệ các em trước các tác dụng xấu của ?nternet. Kh? ngườ? chơ? đã ngh?ện game thì ở đâu cũng tìm đến được, huống hồ gì 200m ngắn ngủ?.

                  Ông Lê Văn Thành, Trưởng phòng Ngh?ên cứu Văn hóa-Xã hộ? (V?ện NC- PT TP.HCM)

    + Có quan đ?ểm cho rằng, v?ệc ngăn cấm này chỉ mang tính chất “chặt ngọn” của một vấn đề nhức nhố? bấy lâu nay?Tô? nghĩ quan đ?ểm đó hoàn toàn đúng. Chúng ta cần h?ểu nguồn gốc của sự nguy hạ? của game onl?ne đến từ đâu, bản thân game onl?ne không phạm tộ?, không v? phạm pháp luật. Nhưng chính ý thức của nhà sản xuất mớ? có thể chuyển đổ? game từ chỗ không lành mạnh trở nên hữu ích. Nhà sản xuất chạy theo lợ? nhuận nên chăm chăm sản xuất các game có tính bạo lực cao, hình ảnh nhân vật kh?êu gợ?... Tính chất này kh?ến g?ớ? trẻ ngh?ện game, sự ăn thua được mất kh?ến ngườ? ta không rờ? ra được. Ngườ? làm luật, ngườ? quản lý lúc nào cũng muốn luật đưa ra phả? có tác dụng ngay. Từ đó, họ chọn cách quản lý mang tính ngăn cấm, s?ết chặt. Nhưng những quy định đó chỉ có tác dụng nhất thờ? chứ không mang tính chất lâu dà?, căn cơ.Th?ếu bàn tay thép+ Thực tế, các quy định như cấm k?nh doanh t?ệm ?nternet qua 0h, cấm mở t?ệm gần trường học cứ được ban hành, nhưng số ngườ? chấp hành không đáng kể. Và các t?ệm ?nternet vẫn cứ nhan nhản khắp nơ?. Phả? chăng, cơ quan chức năng không còn g?ả? pháp nào hữu h?ệu hơn?Chúng ta cần thực tế thừa nhận rằng không có phương pháp, cách g?ả? trí nào vừa rẻ t?ền vừa thoả? má? như ?nternet, âm nhạc, ph?m ảnh, thông t?n, công nghệ... lĩnh vực nào cũng được mang ?nternet cập nhật và phổ b?ến rộng rã?, gần gũ?. Nếu có cầu thì phả? có cung, lượng ngườ? cần truy cập ?nternet không ngừng tăng lên buộc các đ?ểm k?nh doanh tận dụng thuận lợ? đó, tìm thêm nguồn thu nhập, bất chấp v?ệc v? phạm pháp luật. Các t?ệm ?nternet vẫn hoạt động sau 23h, vẫn mở gần trường học dù đã có các quy định ngăn chặn.Đơn g?ản, chúng ta không có lực lượng g?ám sát và quản lý các đ?ểm k?nh doanh này. R?êng TP.HCM có hơn 1.000 đ?ểm k?nh doanh, trong kh? cán bộ của Sở Văn hóa truyền thông thành phố đã phả? gồng mình lên hoàn thành các công v?ệc ...+ Vậy theo ông, chúng ta cần làm gì để bảo vệ trẻ em trước những nguy hạ? từ ?nternet, cũng như game onl?ne?Đầu t?ên, chúng ta phả? k?ểm soát được các nhà sản xuất chương trình. Họ sản xuất trò chơ? nào, có đạt t?êu chí đưa ra (không có tính bạo lực, không gây ngh?ện...). H?ện nay, một số công ty nhập khẩu các game từ nước ngoà? về, khâu k?ểm duyệt cần gắt gao hơn.  Bên cạnh đó, v?ệc vận động, kêu gọ? ý thức các nhà sản xuất thay đổ? suy nghĩ cá nhân, vật chất để hướng đến sản xuất các chương trình lành mạnh hơn. Hạn chế, k?ểm soát các nhà sản xuất chạy theo thị h?ếu thị trường, đưa tính bạo lực quá nh?ều vào trò chơ?.Đồng thờ?, chúng ta phả? xây dựng được một hệ thống các cơ sở, sân chơ? lành mạnh, cộng đồng cho g?ớ? trẻ, đưa các em tránh xa các trò chơ? không lành mạnh. Soạn thảo những chính sách, quy định mang tính căn cơ, h?ệu quả và mang tính chất lâu dà?, hợp lý hơn. Chính sự nóng lòng của ngườ? làm luật, kh?ến những chính sách đưa ra vấp phả? những phản đố? không đáng có. Và h?ện chúng ta chưa có một lực lượng g?ám sát, quản lý cứng rắn và một bàn tay thép để xử lý.Cảm ơn ông về cuộc trò chuyện này!

    NGỌC  HƯƠNG (thực h?ện)


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phai-co-ban-tay-thep-kiem-soat-cac-chuong-trinh-game-a2627.html
    Giới trẻ đang bị chơi game “bẩn” thụ động

    Giới trẻ đang bị chơi game “bẩn” thụ động

    Không chủ đích tìm những game trực tuyến nhưng người dùng nhiều khi bị “ép” xem những quảng cáo game vô cùng phản cảm. Phần lớn nó là những quảng cáo game sex với những hình ảnh và câu chào mời rất khiêu khích.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giới trẻ đang bị chơi game “bẩn” thụ động

    Giới trẻ đang bị chơi game “bẩn” thụ động

    Không chủ đích tìm những game trực tuyến nhưng người dùng nhiều khi bị “ép” xem những quảng cáo game vô cùng phản cảm. Phần lớn nó là những quảng cáo game sex với những hình ảnh và câu chào mời rất khiêu khích.

    Vấn nạn

    Vấn nạn "luộc" phim trên internet

    (ĐSPL) Mỗi bộ phim ra rạp, dù nhà sản xuất đã rất cố gắng, nhưng các bộ phim “sốt xình xịch” vẫn bị chiếu tràn lan trên mạng một cách khó kiểm soát gần như đồng thời sau đó. Với mặt bằng giải trí của người dân nước ta như hiện nay, các trang web chính là “cứu cánh” đáp ứng nhu cầu giải trí của một bộ phận khán giả. Họ vừa có thể xem phim, vừa không phải tốn tiền, tốn thời gian đến rạp.

    Hiếp xong giết gái làng chơi để cướp tiền đánh game

    Hiếp xong giết gái làng chơi để cướp tiền đánh game

    Là một kẻ nghiện game, nhưng lại không có tiền để thỏa mãn “cơn nghiện” của mình, kẻ sát nhân đã lên kế hoạch mua dâm với nữ nhân viên gội đầu, đồng thời là gái bán dâm rồi ra tay giết hại và cướp tài sản.