+Aa-
    Zalo

    Giới trẻ đang bị chơi game “bẩn” thụ động

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không chủ đích tìm những game trực tuyến nhưng người dùng nhiều khi bị “ép” xem những quảng cáo game vô cùng phản cảm. Phần lớn nó là những quảng cáo game sex với những hình ảnh và câu chào mời rất khiêu khích.

    Kh&oc?rc;ng chủ đ&?acute;ch t&?grave;m những game trực tuyến nhưng ngườ? dùng nh?ều kh? bị “ép” xem những quảng cáo game v&oc?rc; cùng phản cảm. Phần lớn nó là những quảng cáo game sex vớ? những h&?grave;nh ảnh và c&ac?rc;u chào mờ? rất kh?&ec?rc;u kh&?acute;ch.

    Mạng nhện quảng cáo “bẩn”

    V?ệt Nam h?ện là quốc g?a có d&ac?rc;n số trực tuyến lớn nhất tạ? khu vực ASEAN (Báo cáo về t&?grave;nh h&?grave;nh Internet tạ? khu vực Đ&oc?rc;ng Nam Á t&?acute;nh đến cuố? tháng 7/2013 của h&at?lde;ng ngh?&ec?rc;n cứu thị trường comScore). Theo đó, V?ệt Nam có 16,1 tr?ệu ngườ? dùng Internet hàng tháng. V?ệt Nam cũng là quốc g?a có lượng tăng trưởng ngườ? dùng Internet nhanh thứ 2 tạ? khu vực. So vớ? cùng kỳ năm ngoá?, lượng ngườ? dùng Internet tạ? V?ệt Nam đ&at?lde; tăng th&ec?rc;m đến 14\%.

    Con số tr&ec?rc;n cho thấy, V?ệt Nam là mảnh đất “phù sa” đầy màu mỡ cho các hoạt động k?nh doanh trực tuyến. Một trong những hoạt động mang lạ? doanh thu cao nhất là game, cũng cần phả? b?ết rằng 42\% ngườ? sử dụng Internet tạ? V?ệt Nam ở độ tuổ? 15-24.

    Thế là, cuộc đua của hàng loạt “&oc?rc;ng lớn” trong g?ớ? truyền th&oc?rc;ng số d?ễn ra để có được càng nh?ều ngườ? chơ? càng tốt. Đương nh?&ec?rc;n đó là v?ệc một nhà phát hành game (NPH) cần làm. C&oc?rc;ng thức đưa ra là quảng bá tốt, thu hút được đ&oc?rc;ng đảo ngườ? chơ? trò chơ? và thu được nh?ều t?ền. Chất lượng game sẽ kh&oc?rc;ng là g&?grave; nếu kh&oc?rc;ng a? b?ết đến trò chơ? đó. Để “đầu xu&oc?rc;? đu&oc?rc;? lọt”, NPH đ&at?lde; làm đủ mọ? ch?&ec?rc;u trò để thu hút game thủ bằng quảng cáo. Và, kh? đ&at?lde; “kh&oc?rc;ng từ thủ đoạn nào” th&?grave; kh&oc?rc;ng chỉ game thủ mà những ngườ? dùng b&?grave;nh thường cũng bị cuốn vào cá? “mạng nhện” ấy.


    Mạng nhện quảng cáo "bẩn" đang g?ăng tr&ec?rc;n nh?ều trang web

    Nguyễn Thu Lan (s?nh v?&ec?rc;n đạ? học Hà Nộ?) phàn nàn: “T&oc?rc;? chỉ đơn thuần vào một trang xem ph?m trực tuyến nhưng kết quả là có hàng loạt các cửa sổ Pop-up (một cửa sổ quảng cáo tự động nhảy l&ec?rc;n kh? truy cập vào một trang Web nào đó - PV) h?ện l&ec?rc;n. T&oc?rc;?, cứ tắt được cá? này th&?grave; cá? khác lạ? xuất h?ện, rất ph?ền phức. Chưa kể đến chuyện ở đó toàn những h&?grave;nh ảnh gợ? dục, quảng cáo game g&?grave; mà như ph?m sex, t&oc?rc;? chẳng thể h?ểu nổ?”.

    Tr&ec?rc;n thực tế, h?ện nay NPH kh&oc?rc;ng cần game thủ t&?grave;m đến mà tự m&?grave;nh đ? k?ếm game thủ bằng cách quảng cáo tràn lan. Họ l?&ec?rc;n kết vớ? các trang xem ph?m trực tuyến hoặc dùng mạng x&at?lde; hộ? để t?ếp cận ngườ? dùng, kể cả những ngườ? kh&oc?rc;ng có nhu cầu chơ? game.

    Vớ? h&?grave;nh thức g&ac?rc;y tò mò, các quảng cáo này thường được th?ết kế bắt mắt bằng những c&oc?rc; gá? ăn mặc th?ếu vả?, rất phản cảm. Nó “đập” vào mắt ngườ? dùng những h&?grave;nh ảnh động vớ? những lờ? quảng cáo “Cực đỉnh cho d&ac?rc;n chơ? – Vào ngay” (để ở phần nhạy cảm tr&ec?rc;n ngườ? c&oc?rc; gá?) hay “Em này cực chất – Vào xem”&hell?p; Nhấp chuột vào quảng cáo đó sẽ h?ện ra một trang game trực tuyến vớ? lờ? quảng cáo “k&?acute;ch th&?acute;ch” hơn: “Webgame 4D hoành tráng cấp ngườ? lớn. Game k&?acute;ch th&?acute;ch thị g?ác, bạn n&ec?rc;n chuẩn bị khăn g?ấy” (?!) ...

    Có thể dễ dàng nhận thấy h&?grave;nh ảnh nh&ac?rc;n vật game mang nặng t&?acute;nh kh?&ec?rc;u d&ac?rc;m đến v?ệc mờ? ngườ? mẫu thực h?ện cosplay game hở hang quá đà, chủ yếu khoe da, khoe thịt, thậm ch&?acute; là cả mờ? d?ễn v?&ec?rc;n ph?m ngườ? lớn làm đạ? d?ện cho game mớ?. Quốc Hưng, thành v?&ec?rc;n của d?ễn đàn gamethu.net cho b?ết: “B&ac?rc;y g?ờ NPH chỉ chú trọng mờ? các hotg?rl hay nh&ac?rc;n vật của c&oc?rc;ng chúng làm đạ? sứ h&?grave;nh ảnh, c&oc?rc; ấy phả? có độ hot nhất định và càng gợ? cảm càng tốt. Nhưng buồn cườ? ở chỗ đa số các h&?grave;nh ảnh quảng bá game lạ? kh&oc?rc;ng l?&ec?rc;n quan nh?ều tớ? nộ? dung game  mà chỉ tập trung vào v?ệc hở thế nào cho khéo. Nó? cho cùng, mục đ&?acute;ch chung của h&?grave;nh thức này là dùng các đường cong cơ thể, dùng số đo ba vòng của ngườ? mẫu nhằm chèo kéo ngườ? chơ?”.

    “Ma trận” quảng cáo game V?ệt kh&oc?rc;ng chỉ dừng lạ? ở những quảng cáo như ph?m cấp 3 mà còn g&ac?rc;y sốc bằng ch&?acute;nh t&ec?rc;n game. Họ dùng những cụm từ ẩn ý dung tục v&?acute; dụ như “Rồng lộn”, “VKL”, “CLGT”... g&ac?rc;y phản cảm và phản ứng mạnh từ cộng đồng game thủ. Những ch?&ec?rc;u trò này vừa kh?ến ngườ? dùng ác cảm vớ? game onl?ne và vớ? ch&?acute;nh những game thủ.

    Game ảo, tác động thật

    V&?grave; mục đ&?acute;ch tăng doanh thu mà các NPH dễ dàng chấp nhận những kế hoạch market?ng, quảng bá nào thỏa m&at?lde;n được lượt xem và lượt truy cập, bất chấp nộ? dung của nó. Đ&ac?rc;y ch&?acute;nh là lý do tạ? sao game V?ệt bị đánh g?á là nguồn cộ? của bạo lực, h?ếp d&ac?rc;m, tệ nạn x&at?lde; hộ?. Lúc này, ngườ? chịu th?ệt nhất sẽ là cộng đồng game thủ và ngườ? dùng Internet, đặc b?ệt là g?ớ? trẻ.

    Khoảng 10 năm trở lạ? đ&ac?rc;y, độc g?ả đếm kh&oc?rc;ng xuể những vụ g?ết ngườ? có l?&ec?rc;n quan đến yếu tố game onl?ne. Ngh?ện game nhưng hết t?ền để “cày”, Th&ac?rc;n Đức Vịnh (SN 1995 ở Bắc G?ang) đ&at?lde; g?ết bà. Theo cơ quan đ?ều tra, sau kh? g&ac?rc;y án, y đ? bộ sang huyện Phú B&?grave;nh - Thá? Nguy&ec?rc;n bắt tax? l&ec?rc;n TP. Thá? Nguy&ec?rc;n rồ? vào quán ?nternet chơ? game đến sáng. Hay sự v?ệc xảy ra vào ngày 17/8 ở TP. Bắc N?nh, Nguyễn Đ&?grave;nh Chương (SN 1997), sau kh? chơ? game xong đ&at?lde; khuya, thu&ec?rc; xe tax? từ TP. Bắc N?nh về huyện G?a B&?grave;nh. Kh? xuống xe, kh&oc?rc;ng có t?ền trả, Chương rút dao đ&ac?rc;m chết tà? xế rồ? cướp đ?ện thoạ? của nạn nh&ac?rc;n bỏ trốn. Và, rất nh?ều vụ v?ệc thương t&ac?rc;m khác mà game onl?ne đóng va? trò trực t?ếp hoặc g?án t?ếp.


    "Năng lượng ác" đang bị phát tán trong x&at?lde; hộ? nh?ều hơn v&?grave; game onl?ne

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, TS Phan Quốc V?ệt, ngườ? sáng lập, Chủ tịch HĐQT - T&ac?rc;m V?ệt Group ph&ac?rc;n t&?acute;ch: “M&oc?rc;? trường x&at?lde; hộ?, ph?m ảnh&hell?p; là những lý do cơ bản dẫn đến t&?grave;nh trạng bạo lực ở g?ớ? trẻ. Các em bị ảnh hưởng quá nh?ều từ ph?m ảnh, th&oc?rc;ng t?n. Mặc kệ bạn có th&?acute;ch hay kh&oc?rc;ng th&?grave; th&oc?rc;ng t?n vẫn cứ tràn vào ngườ? bằng mọ? cách. Kh? xem những bộ ph?m hành động hay chơ? game mang t&?acute;nh bạo lực, con ngườ? ta dễ nhập t&ac?rc;m và gh? nhớ nh?ều hơn. Nhất là trẻ em, chúng thấy và dễ bắt chước theo hành động. Những hành v? trong ph?m ảnh, game onl?ne “nhập” vào đứa trẻ rất mạnh”.

    &Oc?rc;ng cũng cho b?ết, những “tuy&ec?rc;n truyền” mang t&?acute;nh bạo lực và kh?&ec?rc;u d&ac?rc;m sẽ kh?ến cho những “năng lượng ác” bị phát tán trong x&at?lde; hộ? nh?ều hơn. “Ngườ? ta t?ếp nhận những th&oc?rc;ng t?n xấu và thường hay nghĩ xấu về nhau. Đ?ều này dễ dẫn đến hành v? xấu, bạo lực của trẻ em. Trẻ em th?&ec?rc;n về hành động hơn, &?acute;t suy nghĩ hơn, bắt chước hành động nhanh hơn!”, TS V?ệt khẳng định.

    Theo &oc?rc;ng L&ec?rc; Hồng M?nh, Tổng g?ám đốc của VNG, ngành game h?ện nay đạt doanh thu trực t?ếp là 6.000 tỉ đồng, và 20.000 tỉ doanh thu g?án t?ếp (từ các dịch vụ cà ph&ec?rc;, k?nh doanh máy t&?acute;nh, Internet, Mob?le..). Ngoà? ra, ngành game có tớ? 20 tr?ệu khách hàng, 7.000 lao động trực t?ếp và 100.000 lao động g?án t?ếp.

    Vớ? doanh thu như thế mà v?ệc quản lý thực tế chỉ mớ? cho phép &?acute;t doanh ngh?ệp được k?nh doanh, còn lạ? chưa có các quy định r&ot?lde; ràng về nộ? dung trong c&oc?rc;ng tác thẩm định game chứ chưa nó? đến quản lý quảng cáo các game đó. Đ&ac?rc;y là một lỗ hổng quá lớn mà các cơ quan chức năng đang cố gắng khắc phục. Và, Nghị định quản lý game onl?ne mớ? được c&oc?rc;ng bố hy vọng sẽ “quét sạch” những b&at?lde;? rác game “bẩn” tạ? V?ệt Nam.

                                                                                     Thanh Xu&ac?rc;n – Thanh Loan

     

         Cấm game onl?ne k&?acute;ch động bạo lực, d&ac?rc;m &oc?rc;

    R?&ec?rc;ng chế định game onl?ne, Nghị định 72 dành một chương cụ thể hóa các hoạt động l?&ec?rc;n quan đến lĩnh vực này, như các đ?ều k?ện cấp phép (phả? đăng ký t&ec?rc;n m?ền; có đủ khả năng tà? ch&?acute;nh, kỹ thuật, tổ chức nh&ac?rc;n sự phù hợp vớ? quy m&oc?rc; hoạt động; kh&oc?rc;ng có h&?grave;nh ảnh, &ac?rc;m thanh g&ac?rc;y cảm g?ác gh&ec?rc; sợ, rùng rợn, k&?acute;ch động bạo lực, thú t&?acute;nh, dung tục, k&?acute;ch th&?acute;ch d&ac?rc;m &oc?rc;, trụy lạc...). Nghị định này có h?ệu lực từ 1/9/2013.


          

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/gioi-tre-dang-bi-choi-game-ban-thu-dong-a1181.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án chung thân cho kẻ tàn nhẫn tước đoạt mạng sống của mẹ

    Án chung thân cho kẻ tàn nhẫn tước đoạt mạng sống của mẹ

    Linh là người thường xuyên rượu chè. Một lần định quỵt tiền taxi, hắn bị tài xế taxi đưa lên công an. Sau đó, mẹ hắn phải đem tiền đến trả và hai mẹ con xảy ra mâu thuẫn. Trong lúc tức giận, hắn đã dùng dao cố sát người mang nặng đẻ đau mình.