(ĐSPL) - Ha? cha con ngườ? rừng 40 năm sống g?ữa rừng sâu; mẹ con “ngườ? rừng” hoa khô? ôm nhau sống lay lắt g?ữa đạ? ngàn; “ngườ? rừng” từng là “đạ? g?a” g?ữa thủ đô Hà Nộ?… là những câu chuyện ly kỳ có thật ở V?ệt Nam.
Ha? cha con ngườ? rừng 40 năm sống g?ữa rừng sâu
Ngày 7/8, cơ quan chức năng của huyện Tây Trà (tỉnh Quảng Ngã?) đã g?ả? cứu thành công ha? cha con "ngườ? rừng" Hồ Văn Thanh (SN 1931) và Hồ Văn Lang (41 tuổ?, dân tộc Cor, ngụ xã Trà X?nh, huyện Tây Trà) ra khỏ? vùng rừng nú? nằm ở thôn Trà Kem (xã Trà X?nh) sau 40 năm sống b?ệt lập hoàn toàn vớ? thế g?ớ? con ngườ?.
Những hình ảnh về cha con "ngườ? rừng" xuất h?ện trên báo nước ngoà?.
Rất nhanh sau đó câu chuyện về ha? cha con ông xuất h?ện trên nh?ều tờ báo trong và ngoà? nước vớ? sự ngạc nh?ên và cảm động. Mọ? ngườ? đã co? Tarzan là có thật
Tờ báo Internat?onal Bus?ness T?mes nổ? t?ếng thế g?ớ? v?ết: "Họ sống ở một căn chò? trên cây, cách mặt đất 6 mét, gần một con suố?. Ha? ngườ? dùng vỏ cây làm khố và tự chế dao, rìu, mũ? tên làm công cụ đ? săn. Họ ăn ngô, lá cây rừng và còn có một mảnh đất rộng một hecta để trồng mía".
Có thể nó? vớ? ngườ? rừng Hồ Văn Thanh (82 tuổ?) thì bây g?ờ v?ệc rờ? bỏ rừng hoang, về làng cũ là một sự trở lạ?. Còn Hồ Văn Lang thì ngược lạ?, 41 tuổ? thì đã hơn 40 năm sống b?ệt lập vớ? cộng đồng, nên về bản làng vớ? anh là sự khở? đầu, sự ra đ?, đến một thế g?ớ? văn m?nh, lạ lẫm của loà? ngườ?.
Cho đến h?ện tạ? Hồ Văn Lang vẫn đang khám phá thế g?ớ? mớ? xung quanh mình và từng bước hòa nhập vớ? cuộc sống bình thường.
Mẹ con “ngườ? rừng” hoa khô? ôm nhau sống lay lắt g?ữa đạ? ngàn
Chị Nguyễn Thị S?nh vốn là hoa khô? nổ? t?ếng khắp vùng đất Tam Nông (Phú Thọ), thế nhưng cuộc sống đẩy đưa kh?ến chị trở nên “thân tàn ma dạ?”, phả? đ? hết cánh rừng này đến cánh rừng khác sống lay lắt qua ngày.
Ngườ? dân xã Phương Thịnh thuộc huyện Tam Nông, Phú Thọ vẫn co? mẹ con chị S?nh là “ngườ? rừng” bở? hơn chục năm nay, ha? mẹ con cứ ôm nhau đ? hết cánh rừng này đến cánh rừng khác để s?nh sống.
Hình ảnh cảm động của mẹ con "ngườ? rừng".
Từ một cán bộ tham g?a công tác phụ nữ năng nổ, x?nh đẹp tạ? xã, do ám ảnh bở? chuyện tình yêu chung thủy vớ? ngườ? chồng vô s?nh đã b?ến cô thành ngườ? vô ý thức và trở thành nỗ? kh?ếp sợ hàng đêm của thôn xóm. Và trong thờ? g?an bị chồng ruồng bỏ đó, bỗng nh?ên cô có bầu, và con tra? của cô được s?nh ra trong sự cảm thông của dân làng.
Anh tra? S?nh đã x?n đổ? vớ? hàng xóm một mảnh đất để đưa cô vào ở khuất hẳn sâu bên trong làng. Nhờ sự g?úp đỡ của chính quyền và công sức của một số đoàn thể, anh đã cất cho em gá? một căn nhà cấp 4, làm nơ? che nắng che mưa cho cả ha? mẹ con.
Ha? mẹ con “ngườ? rừng” vẫn dìu nhau sống qua ngày, bé tra? cho b?ết “Hàng ngày đ? học, mẹ thường dắt cháu tớ? trường, ngồ? chờ cháu học xong lạ? dắt cháu về. Đường xa lắm, ngày nào cũng đ? bộ từ sáng sớm và về thì đã quá trưa. Mẹ lạ? bế cháu đ? x?n gạo, x?n rau ở nhà các bác về để nấu cơm. Nh?ều hôm không có gạo, mẹ nấu rau sắn, rau muống hay măng tre ăn. Cháu muốn được đ? học để sau này làm bác sĩ chữa bệnh cho mẹ”.
Tuy a? cũng gọ? cô là “bà đ?ên” nhưng hình ảnh ngườ? phụ nữ quấn quýt vớ? cậu con tra?, lo toan chuyện sách vở, ăn uống và đưa con đ? học như những bà mẹ bình thường kh?ến không ít bạn đọc xúc động.
G?a đình “ngườ? rừng” g?ữa đồng bằng
G?a đình ông Trần Văn Nhịn (54 tuổ?) sống trong khoảnh vườn, cây dạ? mọc um tùm, tách b?ệt vớ? chòm xóm ở ấp Nhất A, xã Chánh Hộ? (Huyện Mang Thít, Vĩnh Long).
"Ngườ? rừng" Trần Văn Nhịn và con gá?.
Ông Nhịn và vợ tên Võ Thị Sáu có vớ? nhau 10 mặt con, gồm 4 tra? 6 gá? nhưng ông không nhớ rõ tên tuổ? của các con mình, mà thường gọ? con theo tên các nghệ sĩ mà ông yêu thích như: Thanh Nga, Thanh K?m Huệ, Vũ L?nh, Quế Trân... Hỏ? ông Nhịn vì sao không g?ao t?ếp hàng xóm, cho con đ? học..., ông chỉ cườ? mà không trả lờ?.
Mặc dù ông Nhịn đã có thờ? g?an làm ở Độ? Cảnh sát bảo vệ Huyện ủy Long Hồ, nhưng không h?ểu sao tính tình ông Nhịn khá... kỳ quặc, thích sống b?ệt lập, xa cách mọ? ngườ?.
Ông Huỳnh Văn Thắng, nhà g?áp ranh đất ông Nhịn, cho b?ết: “Gần 30 năm s?nh sống tạ? đây, tô? chưa bao g?ờ thấy ông Nhịn đ? đám t?ệc vớ? bà con chòm xóm. Khu vực nhà ông Nhịn ở như cá? ốc đảo, ít ngườ? lu? tớ?, tố? đến không đ?ện, gặp ngườ? lạ đến thì chủ nhà... trốn mất”.
Hàng xóm ông Nhịn cho b?ết, ngày vợ ông Nhịn bị ta? nạn qua đờ?, ông trốn b?ệt không a? thấy. Ông chỉ ló mặt sau đó 3 ngày, kh? bà con lo chôn cất vợ ông xong, mỗ? kh? đ? ra đường, ông ấy 2 cá? nắp vung đeo trước một cá?, sau một cá? và cầm theo một cây gậy để phòng thủ sợ ngườ? khác đánh mình, nhìn g?ống như ngườ? rừng xuống phố.
“Ngườ? rừng” từng là “đạ? g?a” g?ữa thủ đô Hà Nộ?
Thờ? g?an gần đây dư luận đặc b?ệt quan tâm đến những “ngườ? rừng” sống như “thờ? nguyên thủy” trong những ngô? nhà trên cây g?ữa lòng thủ đô Hà Nộ?.
3 túp lều lụp xụp từ bạt rách, ch?ếu rách, những tấm gỗ bỏ đ? hoặc bất cứ thứ gì có thể che chắn, nằm cheo leo trên vách đê Bưở? hướng đ? từ Lạc Long Quân - Cầu G?ấy, ít ngườ? để ý đến và b?ết có ngườ? sống ở đây.
"Ngườ? rừng" g?ữa thủ đô.
Những ngườ? sống tạ? đây thường lang thang đ? nhặt phế l?ệu sống qua ngày. Sau kh? báo chí đăng tả? thông t?n, họ cũng tỏ ra e ngạ? và tránh mặt, không trở về nhà, phả? khó khăn lắm phóng v?ên báo Đờ? sống và pháp luật mớ? t?ếp xúc được vớ? một ngườ? ông Trương Ngọc Tuất (67 tuổ?). Theo những ngườ? dân sống tạ? khu vực này, ông Tuấn h?ện nay cũng không được m?nh mẫn lắm, lúc nhớ lúc quên, nhưng lúc nào nhớ thì ông kể chuyện rất rành mạch và rất hay.
Ông Tuất cho b?ết ngày xưa ông cũng thuộc hàng khá g?ả, cũng có cỡ t?ền tỷ tà? sản khoảng 3 tỷ. Sau đó ông bán hết nhà, hết đất rồ? ch?a cho ha? con, ha? con ông cũng bảo đón ông về ở cùng nhưng ông không thích nên ra đây sống được mấy năm rồ?. Dù cuộc sống của ông còn khó khăn nhưng “ngườ? rừng” vẫn vu? bở? có bạn bè, đồng độ?.
K?m L?nh(Báo Đờ? sống và pháp luật)