+Aa-
    Zalo

    Ly kỳ ngôi miếu linh thiêng thờ chiến sỹ công an bị giặc Pháp xử bắn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Gắn liền với ngôi miếu nhỏ là hàng loạt câu chuyện tâm linh, khó hiểu mà người dân nơi đây chưa lý giải được.

    (ĐSPL) - Một ch?ến sỹ đã ch?ến đấu và hy s?nh kh? tuổ? đờ? cho quá trẻ. Cảm phục trước tấm lòng vì dân vì nước, ngườ? dân đã lập m?ếu thờ ông và lấy tên là m?ếu ông Ba T?ền.

    Gắn l?ền vớ? ngô? m?ếu nhỏ là hàng loạt câu chuyện tâm l?nh, khó h?ểu mà ngườ? dân nơ? đây chưa lý g?ả? được. M?ếu thờ ông Ba T?ền, vậy ông Ba T?ền là a?? Vì sao được ngườ? dân lập m?ếu thờ?

    M?ếu thờ ông Ba T?ền được ngườ? dân ngày đêm nhang khó?.

    Dân lập m?ếu thờ một công an

    Được nh?ều ngườ? dân g?ớ? th?ệu, chúng tô? tìm đến nơ? đặt ngô? m?ếu được cho là thờ một công an. Ngô? m?ếu nhỏ nằm trên đường Huỳnh Văn Nghệ (đoạn qua chợ cũ Bửu Long, thuộc phường Bửu Long, TP.B?ên Hòa, tỉnh Đồng Na?). Đó là một ngô? m?ếu nhỏ nằm ven đường, thờ ông Ba T?ền được ngườ? dân Đồng Na? lập nên từ gần 70 năm trước.

    Ngô? m?ếu nhỏ nằm tựa lưng vào một ngô? nhà bỏ hoang mà trước đây là Công sở Bửu Long. Nơ? hàng mấy chục năm trước ngày g?ả? phóng m?ền Nam, bọn tề ngụy dùng làm nhà hộ?, nơ? hàng ngày làng lính Bửu Long tập trung làm v?ệc. Nhìn bên ngoà?, nó chỉ là một ngô? m?ếu nhỏ, bình thường, chẳng có gì đặc b?ệt. Và nếu không được ngườ? dân kể trước thì chúng tô? cũng chẳng b?ết đó là m?ếu được ngườ? dân lập để thờ một nhân v?ên Quốc G?a Tự Vệ Cuộc B?ên Hòa (t?ền thân của Công an Đồng Na? ngày nay).

    Ngườ? dân kính trọng gọ? ngườ? được thờ trong m?ếu là "Cậu Ba T?ền". Theo những ngườ? sống xung quanh m?ếu, thì m?ếu thờ một ch?ến sỹ cách mạng và rất l?nh th?êng. Có ngườ? không t?n nên đến gần m?ếu phóng uế, nh?ều trẻ con đến đùa nghịch và xúc phạm ngô? m?ếu này. Những ngườ? "vô lễ" đều bị ông Ba T?ền trừng phạt. Những lúc như thế, chỉ cần làm lễ, cúng cho ông một và? lễ vật là ông tha cho. Đó là do ngườ? dân kể chứ chúng tô? chẳng b?ết nó có l?nh th?êng hay không. Chỉ b?ết rằng ngườ? dân rất kính cẩn đố? vớ? ngườ? được thờ trong m?ếu. Nh?ều ngườ? đến thắp hương nhang khó? và không a? dám nó? lờ? xúc phạm. Có ngườ? còn thờ ông trong một ngô? nhà gần đó, ngày ngày nhang đèn chẳng sót một bữa nào. Theo nh?ều ngườ? thì ông Ba T?ền là một ngườ? lính V?ệt M?nh bị địch bắn chết, nhưng họ rất t?n ông bở? ông sống chết vì cuộc kháng ch?ến bảo vệ nhân dân.

    Đ?ều đáng nó? là mặc dù ông Ba T?ền là một ch?ến sỹ Quốc G?a Tự Vệ Cuộc, là ngườ? lính V?ệt M?nh, nhưng sau kh? bị Pháp bắn chết, ngườ? dân Bửu Long và cả xã Tân Thành (nay đều thuộc phường Bửu Long) đã dám xây hẳn một ngô? m?ếu thờ ngay tạ? nơ? ông bị bắn chết, ngay trước ngô? nhà mà lính Bửu Long dùng nơ? làm v?ệc hằng ngày.

    Sau kh? lập m?ếu, ngườ? dân vẫn nhang khó? bình thường. Có một chuyện lạ là dù ngô? m?ếu thờ một ngườ? lính V?ệt M?nh, kẻ thù của đám lính ngụy tề nhưng trả? qua mấy đờ? hương chức hộ? tề ở đây, cũng như đám lính đóng bót Bửu Long gần đó đều lờ đ? như không b?ết, không dám đụng đến ngô? m?ếu l?nh th?êng này.

    Ly kỳ vụ cướp súng của g?ặc

    Tuy nh?ên, kh? hỏ? những ngườ? cao n?ên sống cạnh m?ếu thì chẳng a? b?ết ông Ba T?ền là a?. Toàn bộ thông t?n mà chúng tô? có được chỉ là ngườ? được thờ trong m?ếu là ông Ba T?ền, một công an V?ệt M?nh bị Tây bắt và dụ dỗ quy hàng nhưng là ngườ? dũng khí nên không kha? báo đ?ều gì. Chúng tra tấn ông dã man, và cuố? cùng ông bị bắn chết, sau đó bị chặt đầu. Kh? tìm k?ếm tung tích về ngườ? công an được dân thờ, may mắn chúng tô? gặp được một vị cao n?ên đ? ngang ngô? m?ếu. Ngườ? này chỉ dẫn chúng tô? đến nhà ông Nguyễn Tấn Khanh (tên thường gọ? là Ba Khanh, 87 tuổ?, ngụ tạ? Khu phố 2, phường Bửu Long, TP.B?ên Hòa, tỉnh Đồng Na?), để nghe ông kể về nguồn gốc m?ếu thờ và ngườ? được thờ trong m?ếu

    Theo ông Khanh, ngô? m?ếu được xây từ năm 1946, ngay sau kh? ông Ba T?ền bị chặt đầu. Ngày trước ông Khanh là công tác tình báo, còn ông Ba T?ền là nhân v?ên Quốc G?a Tự Vệ Cuộc. Dù là ha? đơn vị khác nhau nhưng họ cũng có quen b?ết, nh?ều lần thực h?ện những nh?ệm vụ chung do cấp trên chỉ đạo.

    Nhớ lạ? những ngày đầu tham g?a kháng ch?ến, ông Khanh cho b?ết: "Tô? nhận nh?ệm vụ tr?nh sát những mục t?êu của địch, vào một ngày đầu tháng 4/1946, tô? cùng một đồng chí khác đ? tr?nh sát ở gần bót Bửu Long. Kh? đ? ngang qua một cửa h?ệu hớt tóc, tô? thấy một tên lính V?ệt g?an đang ngồ? hớt tóc một mình, va? mang một khẩu súng trường. Bí mật quan sát một lúc, tô? cùng đồng độ? lên kế hoạch g?ật súng.

    Theo nh?ệm vụ được phân công, ngườ? đ? cùng tô? đứng canh phòng bên ngoà?, tô? đ? vào h?ệu cắt tóc g?ật khẩu súng, chĩa vào đầu tên lính, rồ? bắt tró? tên này về g?ao cho cấp trên tạ? căn cứ Tân Ba (huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) để thẩm tra. Tên lính V?ệt g?an tên Phước khóc lóc x?n tha để về nuô? mẹ g?à. Vì không nỡ g?ết hắn nên sau kh? g?ác ngộ tư tưởng, lãnh đạo đã thả tên lính này về nhà".

    Hy s?nh để cứu đồng độ?

    Cướp được khẩu súng h?ện đạ? vào thờ? đ?ểm đó, những ngườ? trong cứ chưa kịp mừng thì ha? ngày sau, Bộ chỉ huy quân Pháp tạ? T?ểu khu B?ên Hòa đã huy động lực lượng hùng hậu bao vây căn cứ khu vực Tân Thành - Bửu Long để càn quét hòng tìm ra khẩu súng, và cũng là để tr?ệt t?êu lực lượng cách mạng của ta. Thì ra, tên lính sau kh? được thả về đã không ăn năn và không g?ác ngộ được tư tưởng cách mạng như trong căn cứ, máu phản dân hạ? nước kh?ến hắn trở lạ? đầu thú, kha? toàn bộ sự v?ệc cho trưởng bót B?ên Hòa. Và tên này báo cáo cấp trên, mở trận càn lớn, g?ết hạ? nh?ều cán bộ của ta. Không lường trước được âm mưu của địch, lực lượng V?ệt M?nh bị g?ết hạ?, một số ngườ? bị chặt đầu quăng xác xuống sông.

    Ông Khanh nhớ lạ?: "Trong cảnh hỗn loạn, mọ? ngườ? đều tìm đường trốn thoát khỏ? trận càn của địch. Nhờ thông thạo địa hình ở B?ên Hòa nên tô? nhanh chân chạy vào nú?, rồ? chạy một mạch không nghỉ băng qua nh?ều đồ? nú?, chạy qua cánh đồng hoang, đến chùa Một Cột (tạ? phường Bửu Long) để trốn. Còn ông Ba T?ền không rành đường, lúc đó lạ? đang đ? trên đường nên bị xe lính chạy qua, chúng dừng xe nhảy xuống bắt rồ? đưa về sở chỉ huy.

    Ban đầu chúng dụ dỗ ông Ba T?ền quy hàng, phục vụ cho nhà nước Đạ? Pháp. Nhưng ông là một ch?ến sỹ k?ên trung nên chúng không đạt được mục đích. Không kha? thác được gì, địch đ?ên cuồng tra tấn. Cuố? cùng chúng làm một cây Thánh g?á (ông Ba T?ền theo đạo Th?ên Chúa G?áo) treo ông lên và xử bắn. Mục đích chính của trận càn lớn này là lấy lạ? khẩu súng, và bắt kẻ dám g?ật khẩu súng h?ện đạ? của địch. Nhưng chúng không thực h?ện được ý định. Tô? là ngườ? g?ật súng, nhưng anh Ba T?ền và nh?ều đồng chí khác phả? hy s?nh, nên tô? rất thương t?ếc, họ đã chết thay tô?".

    Sau kh? ngườ? ch?ến sỹ cách mạng chết, tên sỹ quan Pháp hô lên: "Couper la corde!" (cắt dây - PV). Nhưng không h?ểu sao tên lính V?ệt g?an thừa lệnh lạ? nghe thành "Couper la tête!" (cắt đầu - PV), nên đã vung mã tấu chặt đầu ông Ba T?ền. Theo ông Khanh thì ông không nhớ rõ chính xác ông Ba T?ền chết vào tháng mấy, chỉ nhớ là khoảng tháng 6/1946, lúc đó ông Ba T?ền mớ? chỉ 27 tuổ?. Cảm phục tấm lòng vì dân vì nước, ngườ? dân lập nên m?ếu thờ ông Ba T?ền ngay sau đó, và ngô? m?ếu này tồn tạ? đến ngày nay.

    Nhân chứng duy nhất

    Ông Khanh là nhân chứng duy nhất b?ết về ông Ba T?ền cũng như nguồn gốc ngô? m?ếu. Ông Khanh cũng chỉ nhớ loáng thoáng ông Ba T?ền có tên thật là Huỳnh Văn T?ền hay Huỳnh Bá T?ền gì đó. Nếu đúng như những gì mà ông Khanh cho b?ết thì ngườ? được ngườ? dân thờ trong m?ếu tạ? phường Bửu Long chính là ch?ến sỹ Huỳnh Văn T?ền (SN 1919, quê tạ? xã Bình Trước (nay là TP.B?ên Hòa), quận Châu Thành, tỉnh B?ên Hòa).

    CÔNG THƯ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ly-ky-ngoi-mieu-linh-thieng-tho-chien-sy-cong-an-bi-giac-phap-xu-ban-a13259.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.