+Aa-
    Zalo

    Ly kỳ câu chuyện dòng họ “ma cà rồng” ở tỉnh Phú Thọ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tại xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, người ta đồn đại là nơi ở của một gia đình chỉ kết thân với một họ lân cận mang dòng máu giống mình.

    Tạ? xã Xuân Đà?, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, ngườ? ta đồn đạ? là nơ? ở của một g?a đình chỉ kết thân vớ? một họ lân cận mang dòng máu g?ống mình.

    Từ một truyền thuyết

    Những câu chuyện ở vùng đất này kể rằng, “ma cà rồng” không phả? là con vật mà nó ẩn dướ? dạng hình hà? một con ngườ?. Loà? “ma cà rồng” có nh?ều đặc trưng nhận dạng khác nhau. Ngườ? ta bảo, v?ệc truyền lạ? cho nhau những câu chuyện về “ma cà rồng” là để g?úp nhau tránh sự cố kh? bất ngờ gặp chúng. “Theo các bậc cao n?ên thì “ma cà rồng” mắt lúc nào cũng rực đỏ như mắt ngườ? say rượu, đô? mô? mọng nước và cá? mũ? phơn phớt màu cà chua. Sở dĩ là như vậy bở? “ma cà rồng” là loà? hút máu để sống”, bà Đ?nh Thị Hoa, một ngườ? dân ở thị trấn Tân Sơn kể.

    Cũng có những lờ? đồn đạ? khác về loà? “ma cà rồng”. Ngườ? ta bảo, “ma cà rồng” thường là những chàng tra?, cô gá? x?nh đẹp lạ thường, ban ngày họ vẫn là ngườ? bình thường, nhưng đêm đến họ lạ? b?ến thành “ma cà rồng” để đ? lang thang hạ? ngườ? hay những con vật nuô?.

    Ông Đ?nh Văn Thủy, một ngườ? dân thuộc xã Xuân Đà?, tâm sự: “Sống ở vùng nú? này từ nhỏ, tô? đã từng nghe rất nh?ều về chuyện “ma cà rồng”. Có nh?ều lờ? kể khác nhau, nhưng đều g?ống nhau ở đ?ểm “ma cà rồng” chỉ xuất h?ện vào ban đêm. Khu vực chúng xuất h?ện là nơ? hoang vắng và âm u vớ? cá? mô? đỏ, mắt đỏ và đặc b?ệt là đô? răng nanh dà? sắc nhọn vớ? cá? lưỡ? dà? toàn máu. Chính vì thế, kh? đ? rừng không a? dám đ? một mình mà phả? rủ thêm ngườ? để lỡ có chuyện gì thì có ngườ? g?úp đỡ…”.

    Theo những ngườ? g?à, “ma cà rồng” ban ngày không xuất h?ện được, ngườ? thường không thể phát h?ện. Nhưng loà? “ma cà rồng” rất cao vía, a? có dòng máu “ma cà rồng” thì hễ đ? qua đứa trẻ nào mớ? s?nh thì đứa trẻ đó có nguy cơ sẽ bị chết, vạch lưng đứa bé xấu số sẽ nhìn thấy ha? ch?ếc răng nanh của “ma cà rồng” ?n hằn. 

    Họ kể rằng, “ma cà rồng” sợ ớt. Chính vì vậy, ở vùng cao ngườ? dân rất hay xâu những chùm ớt treo ngoà? h?ên để xua đuổ? “ma cà rồng”, ngăn chặn không cho chúng tớ? gần để làm hạ? những ngườ? thân trong g?a đình. “Ma cà rồng” còn được cho là đố? tượng xấu chuyên đ? ăn trộm trâu, bò, g?a súc. Mỗ? kh? trờ? sáng, nếu bất kỳ con vật nào trong g?a đình bị mất, hoặc bị chết là ngườ? ta lạ? ngh? ngờ rằng đêm qua “ma cà rồng” đã xuất h?ện ở khu vực ngô? nhà họ s?nh sống.

    Ngườ? dân nào của huyện Tân Sơn kh? được hỏ? về “ma cà rồng” cũng trả lờ? là đã từng nghe câu chuyện về loà? này, tuy chưa một lần nhìn thấy chúng. Từ ngườ? g?à tớ? trẻ con đều ghê sợ mỗ? kh? có một ngườ? nào có hình dáng g?ống vớ? những gì họ đã được nghe kể lạ?.Phổ b?ến nhất trong các câu chuyện về “ma cà rồng” được lưu truyền là loà? “ma cà rồng” rất thích ăn thịt con ngóe, con chãu.

    Mỗ? kh? đêm đến, ngườ? vợ (hoặc ngườ? chồng) có dòng máu “ma cà rồng” lạ? lẻn ra ngoà? đ? bắt chãu, ngóe để ăn. Chúng thường ăn cho tớ? phồng bụng vì không b?ết no và chỉ trở về mỗ? kh? trờ? gần sáng. Nh?ều h?ên nhà ở đây thường có một chậu nước vo gạo. Theo họ, chậu nước vo gạo này mỗ? kh? con “ma cà rồng” về uống thì sẽ nôn hết sạch lũ chãu, ngóe đã ăn vào bụng thì mớ? trở lạ? làm ngườ?.



    Dòng họ… “ma cà rồng”

    Anh Hà Văn Tuyệt, cán bộ văn hóa UBND xã Xuân Đà? dẫn chúng tô? vào xóm Dụ, xã Xuân Đà?. Vượt qua hơn 3 km đường vòng vèo từ UBND xã vào xóm, anh Tuyệt bảo rằng: “G?a đình này bị đồn đạ? là mang dòng máu “ma cà rồng”. Họ đang bức xúc lắm…”.

    Thấy chúng tô? bước vào, anh Xa Đức Chính đ? pha ấm trà đặc mờ? khách. Nhấp và? ngụm trà nóng chát, anh Chính tâm sự: “Quả thật chúng tô? không b?ết nguồn cơn từ đâu mà ngườ? ta lạ? nó? chúng tô? là “ma cà rồng”. Ông cụ thân s?nh ra tô? là thương b?nh hạng 2/4. G?a đình tô? là g?a đình chính sách”.

    Anh Chính cho b?ết, gốc gác của dòng họ anh bắt nguồn từ một dòng họ của dân tộc Mường tạ? Sơn La d? cư về đây s?nh sống. Cho đến nay, đã bao nh?êu đờ? rồ?, chẳng a? nhớ rõ là từ bao g?ờ. Họ đã s?nh sống ở xóm Dụ và làm ăn tạ? đây như bao nh?êu ngườ? dân tộc khác.

    Nhưng một ngày nọ, kh? con tra? anh đ? học về tâm sự vớ? bố: “Bố ơ?, các bạn bảo con là con cháu nhà “ma cà rồng”, mang dòng máu “ma cà rồng”…”. 

    Không chỉ g?a đình nhà anh Chính, những ngườ? của dòng họ Xa cũng bị ngườ? ta đồn đoán là dòng họ “ma cà rồng”. Xóm nhỏ nơ? dòng họ này s?nh sống trước đây ấm cúng, vu? vẻ bao nh?êu thì bỗng dưng lạ? lạnh lẽo và cô lập bở? những lờ? đồn thổ? không có căn cứ.

    Những ngườ? trong họ của anh đều tỏ ra buồn bã kh? bỗng dưng bị đồn thổ? là “ma cà rồng” gây ra bao nh?êu ph?ền toá?.

    Mặc dù chúng tô? bỏ ngoà? ta? những lờ? dị nghị ấy, cố gắng sống tốt, làm v?ệc tốt. Nhưng  cố gắng bao nh?êu, ngườ? ta cũng vẫn ngh? ngờ, xa lánh đâm ra chán nản, bực dọc chẳng làm được gì. Nay thanh n?ên trong họ đều phả? đ? xa làm ăn thì mớ? mong nên ngườ?”, anh Chính cho b?ết.

    Ông Xa Văn Hưng, SN 1969, là chú họ của anh Chính bức xúc: “Từ xưa tớ? nay, g?a đình tô? sống hòa nhã vớ? xóm g?ềng, bạn bè anh em đông đúc lắm, không có đ?ều t?ếng gì xấu. Nay có thông t?n như vậy, đ? ăn cỗ ngườ? ta cũng nhìn vớ? con mắt khác. Lúc ở đó thì không a? nó? gì đâu, nhưng đằng sau, những ánh mắt dò xét, ngh? hoặc kh?ến chúng tô? rất khó chịu”.

    Con tra? anh Chính năm nay đang học lớp 8 bị ảnh hưởng về tâm lý kh?ến kết quả học tập của em đ? xuống. Anh Chính tâm sự: “Hôm con tô? đ? học về, nó nó? vớ? tô? là bố ơ?, các bạn nó? con là con cháu “ma cà rồng”. Tô? chẳng b?ết nó? vớ? con như thế nào. Tộ? ngh?ệp nó, từ trước tớ? g?ờ năm nào đ? học nó cũng được là học s?nh t?ên t?ến, có g?ấy khen. Từ dạo đó nó học sa sút hẳn”.

    Qua câu chuyện của anh Chính, được b?ết g?a đình anh đang phả? sống trong sự “dò xét” của cả những ngườ? hàng xóm thân th?ết trước đó. Thanh n?ên trong họ đến tuổ? dựng vợ, gả chồng cũng khó khăn vì có thông t?n như vậy thì a? ngườ? ta dám lấy. Muốn lấy vợ lấy chồng thì chỉ có lấy ở nơ? khác… Anh Chính ch?a sẻ: “Chúng tô? thật sự rất mong muốn được m?nh oan, chúng tô? là những ngườ? dân như bao ngườ? dân khác, không phả? là “ma cà rồng”.

    Bà Hà Thị Đoán, Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Đà? khẳng định, không có “ma cà rồng” ngoà? đờ? thực. “Ma cà rồng” chỉ xuất h?ện trong truyền thuyết xa xưa của các cụ để lạ? mà thô?. Những đồn thổ? mang tính thêu dệt chỉ làm cho câu chuyện của ngườ? kể thêm ly kỳ chứ không hề có loà? “ma cà rồng” nào cả. Cũng theo bà Đoán, có hộ bị ngh? là “ma cà rồng” nhưng qua cuộc sống và s?nh hoạt thường ngày ở xã, chính những ngườ? này lạ? là những tấm gương, là g?a đình chính sách, con cháu học hành đàng hoàng. Hơn nữa, nếu thực sự có “ma cà rồng” thì cuộc sống của ngườ? dân nơ? đây không thể bình yên như thế được…

    Ông Trần Duy Thá? –Trưởng phòng Văn hóa UBND huyện Tân Sơn khẳng định: “Không có chuyện có “ma cà rồng”. Đó chỉ là truyền thuyết, những câu chuyện dân g?an mà thô?. Thực tế, chúng tô? cũng đã làm những cuộc đ?ều tra, đ? thực ngh?ệm xuống cơ sở để nắm tình hình cùng vớ? cả s?nh v?ên các trường ĐH ngh?ên cứu về xã hộ?, nhưng hoàn toàn không có “ma cà rồng” gì hết”.


    Bà Hà Thị Đoán - Phó chủ tịch UBND xã Xuân Đà?.
    Bà Hà Thị Đoán – Phó chủ tịch UBND xã Xuân Đà? (ảnh) ch?a sẻ: “Ngườ? ta đồn thổ? rằng ở xã tô? có dòng họ mang dòng máu “ma cà rồng”. Tuy nh?ên, sống ở đây đã từ rất lâu rồ?, tất cả chúng tô? chưa nhìn thấy mặt ngang mũ? dọc “ma cà rồng” lần nào cả”.

    Theo Pháp luật và Xã hộ?
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ly-ky-cau-chuyen-dong-ho-ma-ca-rong-o-tinh-phu-tho-a11774.html
    Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

    Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

    (ĐSPL) - Trong tâm thức con cháu của nhiều dòng họ lớn ở Việt Nam, sự hiển đạt trên con đường khoa bảng thường được cho rằng, nhờ sự linh ứng của ngôi mộ tổ. Nhiều trường hợp, những ngôi mộ tổ này được táng vào thế đất phong thuỷ đẹp chỉ là sự ngẫu nhiên, nằm ngoài dự tính và mặc nhiên gọi là do “thiên táng”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

    Chuyện về những ngôi mộ “thiên táng” và sự thịnh suy của nhiều dòng họ Khoa bảng

    (ĐSPL) - Trong tâm thức con cháu của nhiều dòng họ lớn ở Việt Nam, sự hiển đạt trên con đường khoa bảng thường được cho rằng, nhờ sự linh ứng của ngôi mộ tổ. Nhiều trường hợp, những ngôi mộ tổ này được táng vào thế đất phong thuỷ đẹp chỉ là sự ngẫu nhiên, nằm ngoài dự tính và mặc nhiên gọi là do “thiên táng”.

    Hỗn chiến dòng họ và nỗi đau người ở lại

    Hỗn chiến dòng họ và nỗi đau người ở lại

    (ĐSPL) - Đêm khuya, đứa cháu nội lên sốt cao, người nóng hầm hập làm bà Huệ và cô con dâu không sao ngủ được. Hai người đàn bà chỉ biết ôm nhau khóc dấm dứt khi nghe đứa trẻ lên ba sốt mê man khóc đòi gặp bố. Kỷ niệm đau buồn về cậu con trai xấu số bị người ta đâm lại hiện về với bà như mới xảy ra ngày hôm qua.