Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS456: "Nguồn sáng cho con đường của thế hệ trẻ V?ệt Nam" của tác g?ả Nguyễn Văn Công (Học v?ện an n?nh nhân dân - Tp.Hà Nộ?).
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP MÃI LÀ NGUỒN SÁNG
CHO CON ĐƯỜNG CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM
Hình ảnh thanh n?ên tình nguyện g?úp đỡ ngườ? vào v?ếng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp
tạ? Nhà tang lễ quốc g?a, số 5 Trần Thánh Tông – Hà Nộ?
V?ệt Nam là một quốc g?a có bề dày lịch sử gắn vớ? các cuộc ch?ến tranh vệ quốc vĩ đạ?. Trong suốt dòng chảy đó, dân tộc V?ệt Nam đã hun đúc và thể h?ện bản lĩnh cách mạng sáng ngờ?, nhân dân V?ệt Nam có lòng yêu nước nồng nàn, t?nh thần đoàn kết, tự cường và tình quốc tế trong thủy chung, son sắt. Lịch sử dựng nước cũng là lịch sử g?ữ nước, nhân dân V?ệt Nam đã sát cánh bên nhau đánh đuổ? hết ngoạ? xâm này đến ngoạ? xâm khác để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Ch?ến đấu và ch?ến thắng, lớp lớp ngườ? V?ệt đã đ? vào lịch sử dân tộc và cả lịch sử nhân loạ? trong những trang sử anh hùng nhất. Thế g?ớ? b?ết đến V?ệt Nam là một quốc g?a của t?nh thần đoàn kết, quật cường, thế g?ớ? cũng b?ết đến V?ệt Nam là quê hương của những anh hùng cách mạng, những th?ên tà? quân sự, những danh nhân văn hóa. Đó là Bà Trưng, Bà Tr?ệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợ?, Quang Trung, các anh hùng thờ? đạ? Hồ Chí M?nh… Là h?ện thân của trí tuệ, bản lĩnh V?ệt Nam, là một trong những “kha? quốc công thần” của chế độ mớ?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã đ? vào lịch sử dân tộc, lịch sử thế g?ớ? vớ? tư cách của một “thống soá? vĩ đạ?”, một th?ên tà? quân sự lớn nhất của thế kỷ XX – vị tướng của nhân dân, vị tướng của hòa bình.
S?nh ra và lớn lên trên mảnh đất Quảng Bình g?àu truyền thống cách mạng, vớ? lòng yêu nước nồng nàn, ông sớm có may mắn t?ếp xúc vớ? trào lưu cách mạng dân tộc chống thực dân xâm lược. H?ểu b?ết về thân thế, sự ngh?ệp của Bác Hồ, một lòng ngưỡng mộ vị lãnh tụ kính yêu, ông không ngừng rèn luyện, trưởng thành trong phong trào yêu nước đang sục sô? và trở thành ngườ? học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Vớ? tấm lòng “vì nước, vì dân”, tà? năng, trí tuệ của mình, Đạ? tướng đã được Chủ tịch Hồ Chí M?nh t?n tưởng g?ao toàn quyền chỉ huy quân sự. Hoàn thành xuất sắc trọng trách của mình, Đạ? tướng đã cùng toàn thể nhân dân V?ệt Nam làm nên lịch sử trong ha? cuộc kháng ch?ến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Cuộc đờ? và sự ngh?ệp của ông mã? ?n đậm trong lịch sử dân tộc V?ệt Nam và gh? dấn ấn trong cuộc cách mạng vì độc lập, hòa bình, dân chủ và t?ến bộ xã hộ? trên toàn thế g?ớ?. Đạ? tướng là một tượng đà?, là tấm gương sáng cho toàn thể nhân dân no? theo, là b?ểu tượng sáng ngờ?, ngọn đuốc so? đường cho thế hệ trẻ của đất nước vươn lên, góp phần vào sự ngh?ệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc V?ệt Nam XHCN.
Là vị tướng huyền thoạ?, song đ?ều làm nên sự vĩ đạ? của Đạ? tướng chính là vì ông là vị tướng trong lòng dân, vị tướng của hòa bình. Suốt cuộc đờ?, Đạ? tướng luôn đau đáu suy nghĩ, làm bất cứ v?ệc gì cũng đặt lợ? ích của đất nước, của nhân dân lên trên hết. Ngườ? đặc b?ệt quan tâm đến những ngườ? dân chịu thân phận nô lệ, những nông dân, bộ độ?, nhân dân các vùng dân tộc th?ểu số, vùng sâu, vùng sa. Ngườ? dành những tình cảm chân thành, đằm thắm nhất cho các cháu th?ếu nh?, học s?nh, s?nh v?ên, thanh n?ên đang lao động, học tập trên khắp mọ? m?ền Tổ quốc. Ngay cả trong ch?ến tranh ác l?ệt, Đa? tướng vẫn không quên dành những thờ? khắc r?êng tư để gặp gỡ, động v?ên các cháu th?ếu nh?, các em nhỏ, học s?nh phổ thông tạ? các địa bàn mà Ngườ? có đ?ều k?ện đến công tác. Đạ? tướng luôn dặn dò thế hệ trẻ các địa phương phả? nhận thức được trách nh?ệm của mình, khắc phục khó khăn, ra sức th? đua học tập, tham g?a vào các phần v?ệc nhỏ đóng góp cho cách mạng. Sau kh? nước nhà thống nhất, vớ? trí tuệ và lòng nh?ệt huyết của ngườ? ch?ến sĩ cách mạng, Đạ? tướng đã t?ếp tục dồn hết tâm huyết cùng Đảng, Nhà nước khắc phục hậu quả ch?ến tranh, chăm lo phát tr?ển k?nh tế - xã hộ?, nâng cao đờ? sống vật chất – t?nh thần cho nhân dân. Ngườ? đặc b?ệt chú ý đến vấn đề xây dựng và phát tr?ển nền g?áo dục quốc dân, nâng cao trí tuệ, tầm vóc cho thế hệ trẻ nước nhà để xứng đáng vớ? những lờ? d? huấn của Chủ tịch Hồ Chí M?nh và thành quả mà ông cha ta đã dày công gây dựng, gìn g?ữ. Ngày 27/5/1992, Đạ? tướng về thăm th?ếu nh? tạ? Cung văn hóa th?ếu nh? tỉnh Quảng N?nh. Tạ? buổ? gặp, Đạ? tướng căn dặn v?ệc “Bồ? dưỡng thế hệ trẻ cho là một nh?ệm vụ rất quan trọng, rất cần th?ết”. Đạ? tướng cũng hoan nghênh sự quan tâm của các cấp đã quan tâm tạo đ?ều k?ện xây dựng Cung văn hóa tạo nơ? vu? tươ?, học tập cho th?ếu nh? trên đạ? bàn tỉnh. Đạ? tướng “Mong rằng tạ? cung văn hóa này, các cháu th?ếu nh? tỉnh ta, các thế hệ trẻ là ngườ? làm chủ tương la? của tổ quốc, sẽ được g?áo dục, chăm sóc, đào tạo về mọ? mặt đức, thể, mỹ trở thành những con ngườ? ưu tú của mảnh đất anh hùng, những cháu ngoan của Bác Hồ”. Lần thứ ha? về thăm nơ? đây vào ngày 28/7/1999, Ngườ? cũng nhắn nhủ: “Một lần nữa chúc các cháu th?ếu n?ên gá? tra? tỉnh Quảng N?nh và thành phố Hạ Long cố gắng rèn luyện, trở thành cháu ngoan của Bác Hồ kính yêu, học thật g?ỏ?, nghe lờ? ba mẹ và thầy cô, chú trọng bảo vệ mô? trường th?ên nh?ên và xã hộ? làm cho Cung văn hóa th?ếu nh? Quảng N?nh trở thành nơ? đào tạo ra những nhân tà? tương la? của đất nước V?ệt Nam”.
Đạ? tướng còn đặc b?ệt quan tâm đến v?ệc trau dồ? văn hóa, đạo đức cách mạng cho thanh n?ên, đến thăm nơ? đâu có thanh n?ên, học s?nh, Ngườ? luôn dành thờ? g?an gặp gỡ và động v?ên. Ngườ? luôn nhắc nhở các tổ chức xã hộ?, các cơ quan Nhà nước, độ? ngũ cán bộ làm công tác g?áo dục, công tác thanh n?ên phả? chú ý bồ? dưỡng lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - kỹ thuật cho những chủ nhân tương la? của đất nước. Đạ? tướng v?ết nh?ều sách về các ch?ến dịch lớn của toàn dân tộc mà Ngườ? trực t?ếp chỉ huy, ch?ến đấu và sách dành r?êng cho thanh n?ên. Trong đó, Ngườ? gử? gắm một n?ềm t?n, n?ềm tự hào và kỳ vọng to lớn vào thế hệ trẻ của đất nước. Một lần Đạ? tướng đến thăm Nhà xuất bản Thanh N?ên, cùng đ? có bác Nguyễn Huyên thư ký r?êng của Đạ? tướng và nhà văn Hữu Ma?. Trước toàn thể cán bộ, b?ên tập v?ên, nhân v?ên Nhà xuất bản và các đồng chí lãnh đạo chủ chốt các Ban của Trung ương Đoàn, Đạ? tướng say sưa nó? chuyện làm sách cho thanh n?ên. Đạ? tướng nó?: “Thanh n?ên trong ch?ến tranh rất dũng cảm ch?ến đấu, nay trong hòa bình phả? đ? đầu trong xây dựng phát tr?ển k?nh tế… Nước ta có b?ển, thanh n?ên phả? b?ết làm g?àu bằng k?nh tế b?ển. Nhà xuất bản Thanh N?ên cần có sách g?úp thanh n?ên h?ểu b?ết về t?ềm năng b?ển và đem sức trẻ kha? thác t?ềm năng đó”.
S?nh thờ?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng dành cho thế hệ trẻ Thủ đô sự quan tâm và những tình cảm đặc b?ệt. Tạ? các dịp d?ễn ra Đạ? hộ? Đoàn, Đạ? hộ? Hộ? L?ên h?ệp Thanh n?ên, Đạ? hộ? Hộ? S?nh v?ên, Đạ? hộ? Cháu ngoan Bác Hồ… Đạ? tướng đều có thư khen, động v?ên và gử? gắm n?ềm t?n vào thế hệ trẻ Thủ đô và cả nước. Vẫn còn nguyên vẹn những cảm xúc sau ngày đạt vòng nguyệt quế Cuộc th? Đường lên đỉnh Ol?mpya năm 2005, cậu học s?nh nghèo Lê Vũ Hoàng ở Trường THPT số 1 huyện Bố Trạch trầm lặng suốt mấy hôm l?ền kh? nghe t?n Đạ? tướng đ? vào cõ? vĩnh hằng. Bao kỷ n?ệm cứ thế ùa về trong nỗ? nhớ da d?ết của cậu học trò nghèo đất Quảng ngày nào. Vớ? Vũ Hoàng, dành được v?nh quang đặt chân lên đỉnh cao nhất của cuộc th? ấy rất to lớn nhưng có lẽ n?ềm v?nh dự còn to lớn hơn là được Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp gọ? đ?ện khen và mờ? đến nhà để gặp gỡ. Trong cuộc trò chuyện g?ữa 2 ông cháu, Đạ? tướng đã căn dặn Hoàng: “Cháu phả? cố gắng! Lúc thành công thì mừng rồ?, nhưng Bác dặn là cháu không được ngủ quên trên vòng nguyệt quế! Và không nên thoả mãn. Vì bước đường còn dà?. Mình làm được như thế nhưng thực ra mình đã làm gì cho đất nước đâu. Đất nước mình còn nghèo. Cháu nhớ không?”. Câu nó? vớ? cử chỉ ân cần và gần gũ?, ánh mắt ấy, nụ cườ? ấy đã t?ếp thêm cho Hoàng và bao thanh n?ên, học s?nh khác nguồn sức mạnh to lớn để vươn lên trong học tập, lao động. Năm 2009, mặc dù sức khỏe đã yếu, song Đạ? tướng vẫn dành thờ? g?an để gặp mặt, động v?ên đoàn đạ? b?ểu s?nh v?ên Thủ đô tham dự Đạ? hộ? Đạ? b?ểu toàn quốc Hộ? S?nh v?ên V?ệt Nam. Nh?ều cán bộ Đoàn, Hộ? của TP. Hà Nộ? và các địa phương trên cả nước đã có v?nh dự được tớ? thăm, trò chuyện, lắng nghe Đạ? tướng g?ao nh?ệm vụ… Đó vừa là kỷ n?ệm đẹp vừa là n?ềm v?nh dự lớn lao trong cuộc đờ? mỗ? cán bộ làm công tác thanh n?ên.
Hình ảnh Đạ? tướng trong tâm tưởng của mỗ? ngườ? dân, và đặc b?ệt là thế hệ trẻ V?ệt Nam là tượng đà? bất d?ệt. Tượng đà? đó không phả? chỉ đơn thuần được vun đắp từ tình cảm, tấm lòng vì nước, vì dân của vị Tổng Tư lệnh, mà nh?ều hơn thế nữa, nó được hình thành, trở lên bất d?ệt từ chính tà? năng, trí tuệ, nhân cách, cả con ngườ? vị tướng tà? của dân tộc.
Thanh n?ên, học s?nh, s?nh v?ên là thế hệ s?nh ra trong thờ? đạ? hòa bình, kh? ch?ến tranh đã lù? vào quá khứ. Ch?ến tranh, cách mạng chỉ là một ý n?ệm trong tư duy của các bạn qua v?ệc học lịch sử ở các trường, đọc sách báo, xem ph?m ảnh và nghe ngườ? khác kể lạ?. Nhưng không vì thế mà họ không có những suy nghĩ sâu sắc, tình cảm tốt đẹp về quá khứ hào hùng của dân tộc cùng thế hệ cha anh ngoan cường đã làm nên lịch sử ấy, cũng như các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước ngày nay h?ểu tường tận về lịch sử chống g?ặc ngoạ? xâm phương Bắc vậy.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được thế hệ trẻ V?ệt Nam b?ết đến trước hết là một vị tướng tà? ba, ngườ? đã chỉ huy QĐND V?ệt Nam vượt qua bao khó khăn, g?an khổ dành hết thắng lợ? này đến thắng lợ? khác, đánh bạ? các độ? quân mạnh nhất thế g?ớ? lúc bấy g?ờ. Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn của Hồ Chí M?nh, ông thành lập độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân tạ? ch?ến khu Trần Hưng Đạo vớ? 34 ngườ?. Đây là tổ chức t?ền thân của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam. Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Đạ? tướng đã chỉ huy độ? quân này lập ch?ến công đầu t?ên là tập kích d?ệt gọn ha? đồn Phay Khắt và Nà Ngần. Như các danh tướng V?ệt Nam trong lịch sử, Võ Nguyên G?áp chú trọng nghệ thuật lấy ít địch nh?ều, lấy yếu chế mạnh, lấy thô sơ thắng h?ện đạ?. Đạ? tướng xây dựng và phát tr?ển học thuyết Ch?ến tranh nhân dân trên cơ sở kế thừa quan đ?ểm quân sự của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, t?nh hoa nghệ thuật đánh g?ặc của tổ t?ên, tr? thức quân sự thế g?ớ?, lý luận quân sự Mác - Lên?n và được đúc rút từ k?nh ngh?ệm cá nhân trong nh?ều cuộc ch?ến tranh mà nổ? bật là ch?ến tranh chống Pháp và chống Mỹ.
Trong 9 năm trường kỳ đánh Pháp, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã có những sáng k?ến quan trọng để phát huy sức mạnh quân sự và đã trở thành những k?nh ngh?ệm quý báu như: “Đạ? độ? độc lập, t?ểu đoàn tập trung”. Vớ? chuyên g?a quân sự Trung Quốc sang g?úp huấn luyện quân độ?, ông chỉ đạo ch?ến sĩ học tập, t?ếp thu, ngh?ên cứu kỹ phương pháp của nước bạn, đồng thờ? nhắc nhở cán bộ, sĩ quan phả? gh? nhớ v?ệc hạn chế đến mức thấp nhất s?nh mạng bộ độ? của ta.
Con ngườ? Đạ? tướng, cuộc đờ? sự ngh?ệp của Đạ? tướng là một tà? sản vô g?á, trở thành những bà? học lớn sẽ còn nguyên g?á trị mã? về sau. Thế hệ trẻ học hỏ? được ở Đạ? tướng về một con ngườ? tâm huyết. Ngay từ thờ? n?ên th?ếu, Ngườ? đã tâm huyết vớ? dân tộc, vớ? đất nước kh? tự mình đ? tìm tò? con đường g?ả? phóng dân tộc. Kh? gặp Hồ Chủ tịch và tìm được lý tưởng cách mạng ở Bác, Đạ? tướng lựa chọn và mã? mã? trung thành vớ? lý tưởng đó. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vừa phấn đấu vun đắp cho lý tưởng, vừa tranh đấu để mọ? ngườ? cùng thực h?ện lý tưởng đó. Đạ? tướng cũng để lạ? cho thế hệ trẻ một tượng đà? mẫu mực, s?nh động đó về nghị lực, khí phách, bản lĩnh k?ên cường, cá? tâm “dốc lòng vì nghĩa” trong sự ngh?ệp của mình. Học s?nh, s?nh v?ên, thanh n?ên nước nhà cũng học được ở Ngườ? đức tính g?ản dị, kh?êm nhường, quần chúng từ trong lố? sống đến công v?ệc. Trong ch?ến đấu Đạ? tướng luôn b?ết dùng quân, huy động hậu cần t?ết k?ệm nhất, luôn tính toán và thực h?ện những phương án đảm bảo an toàn nhất cho cách mạng và hạn chế thương vong của ch?ến sĩ, dù có vất vả, phức tạp đến đâu. Trong cuộc sống g?a đình, Đạ? tướng cũng vô cùng g?ản dị, không mưu cầu gì cho cá nhân, g?a đình mà đặt lợ? ích của nhân dân, dân tộc lên đầu. Thế hệ trẻ V?ệt Nam không chỉ b?ết đến Đạ? tướng là một vị tướng mà còn là một nhà văn hóa lớn.
Thế hệ trẻ V?ệt Nam cũng b?ết đến Đạ? tướng – một con ngườ? Một đờ? thanh l?êm, bình dị. Ngườ? ta đã nhận thấy sự bình dị trong con ngườ? vị tướng tà? kh? ông đang là g?áo v?ên dạy sử, là ngườ? chuyển lửa truyền thống cho thế hệ ma? sau. Kh? tham g?a quân độ? và trở thành chỉ huy tố? cao của QĐND V?ệt Nam, g?ữ các chức vụ quan trọng trong cơ quan Đảng, Nhà nước, trong công tác và đờ? thường, Đạ? tướng vẫn toát lên là một con ngườ? dân dã, thanh tao, g?ản dị. Những câu chuyện về vị Tổng Tư lệnh hòa mình vào đờ? sống của ch?ến sĩ, nâng n?u các em nhỏ tạ? nơ? ở, hình ảnh Ngườ? chăm chút vườn tược, cây cảnh, luyện đàn,… làm ngườ? ta hay nghĩ đến vị cha g?à dân tộc – Chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ?. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là thế, ông đã dành cả cuộc đờ? mình tận trung vớ? nước, tận trung vớ? Đảng, tận h?ếu vớ? dân. Đóng góp lớn lao như thế, nhưng ông không k?êu ngạo, không kể công, luôn tận tụy hết lòng vớ? nh?ệm vụ được g?ao, sống một cuộc đờ? thanh l?êm, bình dị.
Thế hệ trẻ V?ệt Nam cũng h?ểu về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - ngườ? học trò gần gũ?, xuất sắc nhất và là ngườ? bạn trong ch?ến đấu, cả trong đờ? thường của Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Ha? con ngườ? – một thờ? đạ?, một nhân cách, một tấm lòng vì nước, vì dân. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là ngườ? thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí M?nh về đấu tranh cách mạng, về đạo đức cách mạng. Không chỉ gắn tên tuổ? của mình vớ? những mốc son chó? lọ? của lịch sử dân tộc, tư tưởng “vì nước, vì dân” của Chủ tịch Hồ Chí M?nh đã trở thành con đường so? rọ? và là nh?ệm vụ xuyên suốt cuộc đờ? của ngườ? anh cả QĐND V?ệt Nam. Ở Đạ? tướng hộ? đủ “Trí, dũng, nhân, tín, l?êm, trung”, làm bất cứ v?ệc gì, ra một quyết định nào, Đạ? tướng cũng chú ý đặt lợ? ích đất nước, lợ? ích của nhân dân lên trên hết. Không chỉ là v?ên ngọc sáng trong ch?ến tranh cách mạng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn là h?ện thân của tình yêu, sự kh?êm nhường, lòng bao dung cao cả. Chính đ?ều đó đã làm lay động bao con t?m cả trong và ngoà? nước về một ngườ? V?ệt tầm vóc.
Tên tuổ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp có lẽ trước hết được b?ết đến vớ? tà? xây dựng quân độ? nhân dân, chỉ huy các ch?ến dịch đ? vào lịch sử, là ngườ? đã từng cùng nhân dân V?ệt Nam t?êu d?ệt b?ết bao độ? quân hùng mạnh, đánh bạ? các “mãnh tướng” hàng đầu thế g?ớ?. Nhưng vị tướng lỗ? lạc, được cả thế g?ớ? khâm phục, ngưỡng mộ đó lạ? là một vị tướng yêu hòa bình. Đa? tướng là trên mình t?nh thần của cả dân tộc – tự cường và khát khao hòa bình, độc lập. Và chính con ngườ? ấy cũng tự nhận mình là “Đạ? tướng vì hòa bình”.
Tháng 4/1946, Võ Nguyên G?áp là Phó trưởng đoàn trong phá? đoàn Chính phủ V?ệt Nam Dân chủ Cộng hòa tớ? Đà Lạt dự cuộc đàm phán trù bị. Trong Hộ? nghị, ông khẳng định: “Các ch?ến sĩ V?ệt Nam đã trả? qua nh?ều khó khăn trong cuộc ch?ến tranh g?ành tự do cho Tổ quốc, chỉ có thể chấp nhận hòa bình trong công bằng và danh dự… Lịch sử sẽ chứng m?nh lờ? nó? của chúng tô? là đúng”. Như bất kỳ ngườ? V?ệt nào, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp luôn khao khát hòa bình, thống nhất, trong bộ não của vị tướng tà? luôn là sự đấu tranh g?ữa nỗ? lòng nhanh chóng g?ả? phóng hoàn toàn đất nước và những nguyên tắc cầm quân, sự đảm bảo an toàn tuyệt đố? cho cách mạng, cho thắng lợ? cuố? cùng. Như t?ến sĩ sử học Na Uy Tonnenson khẳng định “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là ngườ? đặc b?ệt yêu hòa bình. Đạ? tướng luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của hòa bình và sự cần th?ết phả? duy trì hòa bình cho V?ệt Nam cũng như các nước khác trên thế g?ớ?. Đó là đ?ều mà tô? rất kính trọng và ấn tượng sâu sắc vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp”.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp không chỉ là n?ềm tự hào, là con đường của tuổ? trẻ QĐND mà là cả con đường cách mạng V?ệt Nam, là nguồn sáng cho tr?ệu tr?ệu trá? t?m nh?ệt huyết đang khao khát cống h?ến của tuổ? trẻ cả nước. T?nh hoa, cốt cách, tư tưởng quân sự V?ệt Nam, tr?ết lý quân sự V?ệt Nam và đạo đức ngườ? làm tướng được kết t?nh trong các bậc t?ền bố?, được đúc kết qua hàng ngàn năm chống xâm lược, đã hòa vào con ngườ? Đạ? tướng. Trong cách cầm quân đánh g?ặc, bày b?nh bố trận, an quân khích tướng, đố? nhân xử thế, tư tưởng “lấy ít địch nh?ều”, “lấy yếu chế mạnh”, “lấy đạ? nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”,.. Đạ? tướng cho đố? phương và cả thế g?ớ? thấy tầm vóc của ngườ? V?ệt, càng chứng tỏ bản lĩnh quyết ch?ến và quyết thắng của thế hệ sau đố? vớ? các t?ền bố?, các đạ? trượng phu, kha? quốc công thần thờ? đạ? Lý Thường K?ệt, Hưng Đạo Đạ? Vương, Nguyễn Trã?… Các thế hệ lãnh tụ t?ền bố? của chúng ta như Chủ tịch Hồ Chí M?nh, các đồng chí Trường Ch?nh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng… mỗ? ngườ? là một tấm gương so? rọ? cho cả dân tộc, cho các thế hệ. “Võ công truyền quốc sử - Văn đức quán nhân tâm”, vớ? Đạ? tướng, phả? nó? rằng dân tộc ta may mắn có một vị tướng huyền thoạ?, một vĩ nhân, một nhân cách thu phục lòng ngườ? sống xuyên qua ha? thế kỷ, để thế hệ trước và cả thế hệ hôm nay có thể ch?êm ngưỡng được, gặp gỡ được, học hỏ? được kịp trước kh? ngườ? mã? mã? ra đ?...
Thân thế, sự ngh?ệp, cống h?ến của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã được gh? vào lịch sử, tạc vào lòng dân như một b?ểu tượng của sự bất tử. Để rồ?, kh? Ngườ? ra đ? để lạ? một khoảng trống lớn trong tất cả ngườ? dân V?ệt Nam và những ngườ? yêu chuộng hòa bình, t?ến bộ khắp thế g?ớ?. Những câu chuyện về Đạ? tướng, những câu nó?, hình ảnh về vị tướng tà? của dân tộc được nhân dân cả nước ch?a sẻ, trong nghẹn ngào, thương xót. Những g?ọt nước mắt đã rơ? trên má của các cụ g?à, các cựu ch?ến b?nh, nh?ều g?áo v?ên, quân nhân, học s?nh, s?nh v?ên, kể cả các em nhỏ. Mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam và khách nước ngoà? không khỏ? xúc động kh? thấy những thước ph?m về Đạ? tướng được phát trên các phương t?ện thông t?n đạ? chúng, tạ? các cơ quan Đảng, Nhà nước, nơ? công cộng. Sự ra đ? của Đạ? tướng không chỉ là mất mát to lớn của toàn thể dân tộc V?ệt Nam mà đó còn là nỗ? buồn chung của thế g?ớ?. B?ết bao ngườ? dân đã vượt hàng trăm cây số đến số nhà 30 Hoàng D?ệu ở Thủ đô Hà Nộ? chỉ để thắp một nén nhang trước vong l?nh Đạ? tướng. Và hàng chục nghìn ngườ? từ mọ? m?ền Tổ quốc đã đổ về Quảng Bình để t?ễn đưa Ngườ? những g?ây phút cuố? cùng. Những hình ảnh ấy đã trở thành một phần lịch sử dân tộc, trong những đ?ều th?êng l?êng nhất.
Trước sự ra đ? còn bàng hoàng trong tr?ệu tr?ệu trá? t?m ngườ? V?ệt Nam và nhân dân thế g?ớ?, tuổ? trẻ ở nh?ều tỉnh, thành phố đã tổ chức các hoạt động thắp hương, dâng hoa tỏ lòng thành kính, b?ết ơn và t?ếc thương vô hạn Đạ? tướng ở nh?ều địa đ?ểm khác nhau trong cả nước. Những bông cúc trắng được xếp thành đà? hoa vớ? những ngọn nến lung l?nh, lá cờ đỏ sao vàng được tạo nên từ những ngọn nến nh?ều màu sắc, bức chân dung Đạ? tướng được tạo nên từ 5.000 lượt lăn vân tay của các bạn s?nh v?ên trường Đạ? học K?nh tế & Quản trị k?nh doanh Thá? Nguyên, … tất cả đã tạo nên một bức tranh mang thông đ?ệp đầy ý nghĩa mà tuổ? trẻ cả nước muốn gử? đến Đạ? tướng. Mang trong mình n?ềm tự hào, tr? ân của cả dân tộc, hình ảnh hơn 6400 s?nh v?ên, thanh n?ên tình nguyện tham g?a phục vụ, g?úp đỡ, hướng dẫn đồng bào, ch?ến sỹ cả nước và bạn bè quốc tế trong lễ tang đã tạo thành một dấu ấn khó quên. Những tấm áo xanh thanh n?ên tình nguyện ướt đẫm mồ hô? vẫn hết lòng phục vụ ngườ? dân đến v?ếng Đạ? tướng, những bạn thanh n?ên thức dậy từ kh? trờ? còn chưa sáng hoặc thậm chí thức trắng đêm hay ngủ trên ghế đá công v?ên để có thể đến địa đ?ểm được g?ao kịp g?ờ, những g?ọt nước mắt lăn dà? kh? xe chở l?nh cữu Đạ? tướng đ? qua... là những hình ảnh để lạ? ấn tượng, tình cảm tốt đẹp, thể h?ện t?nh thần xung kích, tình nguyện và lý tưởng sống cao đẹp của thế hệ trẻ đất nước.
Và có lẽ, những ngày qua, hàng tr?ệu bạn trẻ như đồng lòng hơn, nắm tay nhau chặt hơn, xích lạ? gần nhau hơn, cùng rơ? chung g?ọt nước mắt t?ễn đưa Ngườ?. Lòng ngườ? đang cùng hướng về vớ? Đạ? tướng, cùng nhớ đến và hồ? tưởng lạ? công lao to lớn, sự vĩ đạ? của ngườ? anh cả ấy. Tất cả dường như hòa vào trong không khí trang trọng, l?nh th?êng t?ễn đưa một con ngườ? mà tất cả ngườ? dân V?ệt Nam gọ? vớ? cá? tên: Đạ? tướng – một cách kính yêu và gần gũ? nhất.
A? đó đã từng nó?, những t?a nắng, những con g?ó mùa thu bao g?ờ cũng mang đến những xúc cảm đặc b?ệt. Mùa của t?ết trờ? thanh bình, tĩnh tạ?. Mùa của cách mạng, của lịch sử và tr? ân... Mùa thu Độc lập năm đó, cả Ba Đình ngập tràn trong n?ềm hạnh phúc vỡ òa của toàn dân tộc. Mùa thu này, từ những làng bản xa xô? đến hả? đảo đất nước, từ cụ g?à đến những em thơ, a? a? cũng nghẹn ngào, t?ếc thương t?ễn đưa Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp ra đ? mã? mã?…
Trong lờ? cảm ơn của g?a đình Đạ? tướng, ông Võ Đ?ện B?ên – con tra? trưởng của Đạ? tướng đã khẳng định: “Tuổ? thọ của Đạ? tướng đến những năm vừa qua, sức khỏe của Đạ? tướng và tuổ? thọ của Đạ? tướng đến những ngày qua là nhờ tấm lòng của tất cả mọ? ngườ?, hàng tr?ệu ngườ? dân V?ệt Nam, từ các thế hệ đã qua ha? cuộc ch?ến tranh khốc l?ệt nhất trong lịch sử dân tộc đến những thế hệ thanh n?ên, th?ếu nh? chưa bao g?ờ b?ết đến t?ếng bom…Đạ? tướng cả đờ? vì nước vì dân, và lúc mất đ?, chắc chắn t?nh thần của Đạ? tướng sẽ hòa vào t?nh thần của hàng trăm, hàng chục tr?ệu ngườ? dân nước V?ệt b?ến thành sức mạnh, vì một nước V?ệt Nam hùng cường và thịnh vượng”. Nhân cách lớn của Ngườ? đã đánh thức tâm hồn của hàng vạn thanh th?ếu nh? V?ệt Nam. Tr?ệu tr?ệu trá? t?m của thanh n?ên V?ệt Nam đang xích lạ? gần nhau, hô vang quyết tâm thực h?ện theo lờ? dạy của Ngườ? - sẽ no? theo gương sáng, b?ết tôn trọng quá khứ và lịch sử... trở thành đ?ểm tựa vững chắc cho Tổ quốc trường tồn. Vẫn g?ữ trong mình nụ cườ?, ánh mắt, hình ảnh về cá? nắm tay k?ên cường, lạc quan của Đạ? tướng, chúng con kính cẩn ngh?êng mình trước anh l?nh của Đạ? tướng, thế hệ trẻ V?ệt Nam nguyện ra sức học tập, rèn luyện, t?ếp nố? xứng đáng cuộc đờ?, sự ngh?ệp vẻ vang, vì nhân dân, vì hòa bình của Đạ? tướng.
Tác g?ả: Nguyễn Văn Công
(Học v?ện an n?nh nhân dân - Tp.Hà Nộ?)