+Aa-
    Zalo

    Mỹ nữ màn ảnh Việt ngày ấy - bây giờ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cùng điểm lại gương mặt của những mỹ nữ màn ảnh Việt một thời và hình ảnh đời thường hiện tại.

    Cùng đ?ểm lạ? gương mặt của những mỹ nữ màn ảnh V?ệt một thờ? và hình ảnh đờ? thường h?ện tạ?. NSND Trà G?ang  NSND Trà G?ang là một d?ễn v?ên đ?ện ảnh V?ệt Nam nổ? t?ếng. Bộ ph?m đầu t?ên bà tham g?a là ph?m Một ngày đầu thu (đạo d?ễn Huy Vân), và bộ ph?m cuố? cùng là Dòng sông hoa trắng (đạo d?ễn Trần Phương). Trà G?ang cũng tham g?a nh?ều bộ ph?m nổ? t?ếng và đoạt nh?ều g?ả? thưởng trong nước và quốc tế như: Chị Tư Hậu (huy chương bạc L?ên hoan Ph?m Quốc tế Moskva năm 1963), Vĩ tuyến 17 ngày và đêm (va? Dịu, đoạt g?ả? d?ễn v?ên nữ xuất sắc nhất tạ? L?ên hoan Ph?m Quốc tế Moskva năm 1973). Trà G?ang là một học s?nh m?ền Nam tập kết ra m?ền Bắc năm 1955 kh? đất nước bị ch?a làm ha? m?ền. Năm 1959, cô học s?nh trở thành s?nh v?ên khoa Đạo d?ễn – D?ễn v?ên của trường Đ?ện ảnh và đến năm 1961, kh? mớ? 19 tuổ?, cô đã đóng bộ ph?m truyện đầu t?ên của đờ? d?ễn v?ên, đó là bộ ph?m “Một ngày đầu thu”. Từ ngày bắt đầu ấy, cho đến năm 1990, về nghỉ hưu cũng là năm trở về sống ở thành phố Hồ Chí M?nh, sau hơn 30 năm chị đã đóng mấy chục bộ ph?m. Nh?ều ph?m có chị tham g?a vớ? các va? d?ễn đã trở thành những ph?m k?nh đ?ển của nền đ?ện ảnh V?ệt Nam, để lạ? nh?ều dấu ấn nhất trong lòng ngườ? xem. “Chị Tư Hậu”, “Vĩ tuyến 17 ngày và đêm”, “Làng nổ?”, “Ngườ? không b?ết nó?”, “Ngày thánh lễ”… Những bộ ph?m trong đó nữ nghệ sĩ Trà G?ang khắc họa nh?ều tính cách phụ nữ Nam bộ và phụ nữ nó? chung, những tính cách phụ nữ t?êu b?ểu cho cả một g?a? đoạn cách mạng, trong ch?ến đấu cũng như xây dựng cuộc sống và tâm hồn con ngườ?.NSND Như Quỳnh
    Như Quỳnh tốt ngh?ệp ngành d?ễn v?ên năm 1971 tạ? trường Sân khấu V?ệt Nam (nay là trường Đạ? học Sân khấu - Đ?ện ảnh Hà Nộ?) vớ? va? K?ều] Ha? năm sau, Như Quỳnh tham g?a bộ ph?m đầu t?ên - Bà? ca ra trận. Vớ? va? cô Nết trong ph?m Đến hẹn lạ? lên (1974), Như Quỳnh đoạt G?ả? D?ễn v?ên xuất sắc nhất L?ên hoan ph?m V?ệt Nam lần thứ 3 (1975).Bà được Nhà nước V?ệt Nam phong danh h?ệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1988 và Nghệ sĩ nhân dân năm 2007. Cuố? năm 2007, bà g?ành g?ả? thưởng D?ễn v?ên nước ngoà? xuất sắc Hàn Quốc do Đà? truyền hình SBS trao tặng vớ? va? bà mẹ trong bộ ph?m 64 tập Cô dâu Vàng (Hãng ph?m truyện I và SBS hợp tác sản xuất).Ngoà? ngh?ệp d?ễn v?ên đ?ện ảnh, bà cũng làm ngườ? mẫu tham g?a khá nh?ều chương trình quảng cáo trên truyền hình. NSUT Thủy L?ênTên nghệ sĩ là vẻ đẹp của loà? Sen sang trọng luôn có mù? quyến rũ, nhưng nghệ sĩ lạ? yêu vẻ đẹp tím nhẹ dịu dàng, e ấp, thanh tao, thật nền nã của loà? bông súng dân dã. Hình ảnh của một Sáu L?nh, Bảy Hạnh bây g?ờ trong chị là th? thoảng vẫn hâm nóng n?ềm đam mê d?ễn xuất trong một số ph?m truyền hình, còn phần lớn thờ? g?an nghệ sĩ g?ành chăm sóc cho mảnh vườn tạ? Long Phước, quận 9, thành phố Hồ Chí M?nh…Ngay từ kh? học cấp 2, lên cấp 3, nghệ sĩ luôn là cây văn nghệ sáng g?á của trường, không đơn thuần là ca hát mà Thùy L?ên còn thành lập ngay độ? kịch mang tên mình cùng nh?ều va? trò: v?ết kịch bản, dàn dựng k?êm d?ễn v?ên. Các t?ểu phẩm, kịch ngắn luôn có đề tà? về những khát vọng của học s?nh, sự vượt khó trong cuộc sống, ca ngợ?, tr? ân tấm lòng của các thầy cô. Từ đây mà tên tuổ? của cô nữ s?nh nổ? t?ếng của Trường cấp 3 Hưng Đạo đã lọt vào  khung hình của các đạo d?ễn như Lê Hoàng Hoa, Lưu Bạch Đàn qua các ph?m: Bão tình, Chàng ngốc gặp hên, Ngàn dặm tình anh…đóng chung vớ? các nghệ sĩ: Thẩm Thúy Hằng, K?ều Ch?nh, La Thoạ? Tân, Văn Chung…Sau ngày m?ền Nam g?ả? phóng, các nghệ sĩ m?ền Bắc vào xem lạ? những bộ ph?m sản xuất của Đ?ện ảnh Sà? Gòn đã hỏ? tìm được chị để mờ? đóng ph?m… Và NSƯT- đạo d?ễn Khương Mễ là ngườ? đầu t?ên trao “sự ngh?ệp” Đ?ện ảnh Cách mạng cho Thùy L?ên vào năm 1976. Bộ ph?m Cô Nhíp của ông đã quay xong, đang trong thờ? g?an làm hậu kỳ, thì ông phát h?ện ra Thùy L?ên. Không thể bỏ qua, phả? “đẻ ngay” ch? t?ết kịch bản nữ y tá để g?ao va? cho chị. Chính sự duyên dáng, đằm thắm rặt chất Nam bộ của nữ y tá càng nâng thêm tính nhân văn cùng sự thuyết phục khán g?ả cho bộ ph?m Cô Nhíp. Vừa hoàn thành va?, thì đạo d?ễn Lê Mộng Hoàng mờ? Thùy L?ên vào ngay va? má của anh hùng Lê Văn Tám trong ph?m Ngọn lửa thành đồng.Đây là 2 va? d?ễn, tuy nhỏ nhưng chính là dấu ấn – cột mốc để các đạo d?ễn nổ? t?ếng sau này l?ên t?ếp mờ? chị tham g?a ph?m như: Mùa g?ó chướng, Tình đất Củ Ch?, Ch?ều sâu lòng đất…NSƯT Thanh TúBà tên thật Vũ Thanh Tú, s?nh năm 1944 trong một g?a đình trí thức ở Hà Nộ?. Bà là con thứ ha? trong một g?a đình có 8 anh chị em, cha bà nguyên là Thứ trưởng Bộ Xây dựng. Năm 1966, cô đóng bộ ph?m đầu t?ên vớ? va? Thảo trong bộ ph?m B?ển lửa của đạo d?ễn Phạm Kỳ Nam. Bà kết hôn vớ? đạo d?ễn Phạm Kỳ Nam trong năm đó. Năm 1969, bà t?ếp tục thể h?ện va? cô d?ễn v?ên Hương G?ang trong bộ ph?m chuyển thể từ vở kịch cùng tên T?ền tuyến gọ?, do Phạm Kỳ Nam đạo d?ễn. Sau T?ền tuyến gọ?, bà t?ếp tục vào va? mẹ bé Hà trong ph?m Em bé Hà Nộ? (1974), va? chị Hảo trong Vùng trờ? (1975). Năm 1976, bà g?ành được thành công lớn vớ? va? Nhu trong bộ ph?m Sao tháng tám của đạo d?ễn Trần Đắc. Vớ? va? d?ễn này, bà đã g?ành g?ả? Nữ d?ễn v?ên xuất sắc nhất ở L?ên Hoan ph?m V?ệt Nam lần thứ IV năm 1977, được Ủy ban phụ nữ toàn L?ên bang Xô V?ết trao g?ả? đặc b?ệt kh? dự L?ên hoan ph?m Moskva. Sau thành công quá lớn của va? Nhu, bà từ chố? tham g?a các dự án đ?ện ảnh khác cho đến năm 1984.Từ năm 1979 đến 1983, bà theo học khoá đạo d?ễn sân khấu ở trường Đạ? học Sân khấu Đ?ện ảnh Hà Nộ?. Bà là đạo d?ễn của nhà hát kịch, từng đạo d?ễn các vở như Đỉnh cao và vực thẳm (1989), Cơ đấm (1991), Thị trường trá? t?m (1993), Thoát vòng tục lụy (1994). Bà trở lạ? đ?ện ảnh từ năm 1984 vớ? những bộ ph?m Tình yêu và khoảng cách, Truyện cổ tích cho tuổ? 17, Thờ? h?ện tạ?, Gánh hàng hoa, Mố? tình sau song sắt. Tuy nh?ên những va? d?ễn này không vượt qua được đỉnh cao là Nhu trong Sao tháng Tám.Ngoà? công v?ệc d?ễn xuất, bà còn là một g?ảng v?ên tham g?a đào tạo các d?ễn v?ên truyền hình, phát thanh v?ên và MC.NSƯT Thanh LoanDịp 30/4 hằng năm, các đà? truyền hình thường phát lạ? bộ ph?m "B?ệt động Sà? Gòn" một phần vì yêu cầu của khán g?ả, một phần vì đây là bộ ph?m hay về đề tà? này. Nổ? bật trong ph?m là d?ễn v?ên đ?ện ảnh Thanh Loan. Khán g?ả ít kh? kêu chị bằng tên thật mà thường gọ? là n? cô Huyền Trang.Đó cũng là va? d?ễn ấn tượng nhất trong cuộc đờ? d?ễn v?ên của NSƯT Thanh Loan. Huyền Trang là nữ ch?ến sĩ b?ệt động thành phả? khoác áo tu hành để dễ bề hoạt động, đồng thờ? cũng là ngườ? phụ nữ đa cảm yếu đuố? kh? ngỡ chồng - cũng là ch?ến sĩ b?ệt động thành (Hoàng Sơn) phụ bạc, theo cô gá? đà? các, sang trọng. Vớ? đô? mắt nhung, vẻ đẹp thánh th?ện, đằm thắm, Thanh Loan được đạo d?ễn Long Vân chấm va?. Hồ? ấy, chị đang là phát thanh v?ên của Truyền hình Công an nhân dân.Là con gá? Hàng Da, yêu thích sân khấu từ nhỏ do hồ? bé hay vào rạp Hồng Hà xem, theo học tạ? trường Nghệ thuật quân độ?, Thanh Loan trở thành d?ễn v?ên đoàn văn công quân độ?. Ít a? ngờ cô th?ếu nữ thị thành thùy mị ấy từng phục vụ văn nghệ tạ? tuyến lửa khu 4, đường 9 Nam Lào... Trước B?ệt động Sà? Gòn, chị đã góp mặt trong các ph?m Ngườ? về đồng có?Bà? ca ra trận… Sau B?ệt động Sà? Gòn, Thanh Loan tham g?a một số ph?m như: Phương án ba bông hồngNơ? tình yêu đã chết… nhưng không có va? nào vượt qua được Huyền Trang. Chị cũng cho rằng mình không quen và không thích làm ph?m truyền hình vì tốc độ nhanh quá. “Nhưng quan trọng là không có đất d?ễn cho d?ễn v?ên phát huy”. Vì vắng mặt quá lâu trên màn ảnh, nên nh?ều lần chị bị đồn là bị đánh ghen, tạt axít. Không những thế, còn mấy lần có t?n đồn là chị... đã chết. Sự thực thì sau kh? theo học nghề đạo d?ễn, chị không đóng ph?m nữa. Ngoà? 50 tuổ?, lên chức bà rồ?, nhưng Thanh Loan vẫn còn đẹp lắm. “Dẫu có tuổ?, nhưng ngườ? phụ nữ nên dành thờ? g?an tập luyện thể dục, thể thao, đơn g?ản như: đ? bộ, chơ? cầu lông, bơ?… để g?ữ sức khỏe tốt, t?ếp tục hoàn thành công v?ệc của mình”. Ch?ều ch?ều, “n? cô” lạ? sắp xếp thờ? g?an để lên sàn nhảy, không chỉ dìu dặt vớ? vũ đ?ệu cổ đ?ển mà còn quyến rũ vớ? những vũ đ?ệu h?ện đạ?.TungZen/Eda?ly
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/my-nu-man-anh-viet-ngay-ay---bay-gio-a6146.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan