+Aa-
    Zalo

    Lão ngư mù biệt tài có một không hai sống nơi tận cùng trời biển

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Bị mù từ nhỏ, người đàn ông sống ở điểm cuối cùng của vùng đất Mũi lại sở hữu nhiều biệt tài đáng nể. Riêng chuyện tình của ông với người vợ trẻ đã đẹp như chuyện cổ tích.

    (ĐSPL) - Bị mù từ nhỏ, ngườ? đàn ông sống ở đ?ểm cuố? cùng của vùng đất Mũ? lạ? sở hữu nh?ều b?ệt tà? đáng nể. R?êng chuyện tình của ông vớ? ngườ? vợ trẻ đã đẹp như chuyện cổ tích.

    Tình yêu là đ?ểm tựa

    Từ TP.HCM, chúng tô? vượt gần 600km về xóm Gò Công, xã Nguyễn V?ệt Khá? (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau), tìm gặp ông Hồ Văn Bỉ (SN 1956, tên thường gọ? là Tư mù) để mục sở thị những b?ệt tà? của ngườ? đàn ông g?àu nghị lực này. Gọ? mã? chẳng thấy a? trả lờ?, chúng tô? đ? thẳng xuống bến nước phía sau thì thấy ông Tư mù đang ngồ? vá lướ?, chuẩn bị cho một chuyến ra khơ?.

    Tư mù s?nh ra trong một g?a đình có tớ? tám anh em. Lúc mớ? lên bốn tuổ?, ông không may mắc bệnh sốt ban. Vì nhà quá nghèo không có t?ền lấy thuốc nên bệnh tình ngày càng nặng thêm. Đô? mắt càng ngày càng mờ dần rồ? cuố? cùng không thấy gì nữa.

    Mặc cảm vì bị mù mắt, bị bạn bè trêu chọc nên ông rất ít kh? ra khỏ? nhà, lâu dần thành quen, ông bắt đầu tập làm những v?ệc mà những ngườ? sáng mắt có thể làm. “Tô? tập đóng xuồng, lúc đầu do chưa quen nên búa chẳng chịu gõ vào đ?nh lạ? cứ nhằm ngón tay mà đóng. Sau đó tô? tập đ?ều chỉnh và tăng cảm g?ác nên đóng r?ết thành thuần thục. Cưa gỗ thì dễ hơn, nhưng cũng phả? có cách mớ? làm đẹp được. Nó? chung tô? đóng được hầu hết các loạ? xuồng như: ba lá, tam bản, ba kèm. Nhà cửa hư hỏng đều do một tay tô? sửa chữa hết”, ông Tư mù tự hào.

                         Ông Tư mù hạnh phúc bên ngườ? vợ

    Cuộc sống của một ngườ? mù nghèo không cho phép Tư mù nghĩ đến v?ệc lấy vợ. Hằng ngày, ngoà? những g?ờ lao động k?ếm sống, ông tham g?a s?nh hoạt văn nghệ của xóm. Chính tạ? đây, ông gặp được vợ ông bây g?ờ. Tư mù bộc bạch: “Tô? gặp bà ấy lúc 32 tuổ?. Bà ấy g?àu hơn tô? đúng ha? con mắt. Bà ấy là ngườ? Khmer nhưng ca vọng cổ mù? lắm, nhỏ tuổ? hơn tô? nh?ều, lạ? đẹp nên tô? đâu có dám mơ ước gì. Hơn ha? năm làm quen, tô? làm l?ều hỏ? đạ? nào ngờ bà ấy chịu l?ền. Tô? mừng muốn xỉu luôn, rồ? mau mau x?n ông bà g?à một buồng cau, mớ trầu rước nàng về nhà ngay”. Ha? thân phận nghèo, th?ếu học, một ngườ? lạ? mù loà, nhưng họ đã lấy tình yêu làm đ?ểm tựa. Và tình cảm càng đượm kh? một năm sau, bé gá? bụ bẫm chào đờ?. Như thật trớ trêu, chưa kịp vu? mừng thì bé lạ? mang bệnh sốt phát ban g?ống ba. Vậy là công đất duy nhất buộc phả? bán tháo để lấy t?ền đ?ều trị cho con. May mắn là bé không bị d? chứng gì. Cũng từ đây, g?a đình ông rơ? vào cảnh tay trắng.

                       Ông làm v?ệc còn g?ỏ? hơn cả ngườ? sáng mắt

    Năm 1986 cả nhà ông Tư mù dắt díu nhau xuống tá túc trong căn lều dựng sơ sà? trong rừng phòng hộ địa phương. Ha? vợ chồng mò cua, bắt ốc sống qua ngày. Đứa con thứ ha? ra đờ? lành lặn, nhưng nỗ? khó khăn càng chất chồng hơn. Năm 2003 dự án tá? định cư dân sống ven rừng phòng hộ mở ra bước ngoặt mớ? cho g?a đình ông Tư. Ông bà được cấp một ngô? nhà rộng rã?, vững chắc an cư. Hàng ngày kh? nước ròng rút xuống ông ra b?ển mò tôm, bắt cá k?ếm và? chục ngàn đồng.

    Lúc ở nhà thì đóng bàn, sửa ghế, làm g?á võng. Thỉnh thoảng ông nhận sửa xuồng cũ cho bà con ngư dân trong vùng. Vợ ông làm cá khô mướn cho các chủ vựa đắp đổ? thêm.

    Và b?ệt tà? có một không ha?

    Là một ngườ? mù, tưởng như ông Tư mù chỉ có thể ở nhà làm những v?ệc vặt. Ít a? ngờ rằng, ông có tà? bắt cá dướ? b?ển, mà bất kể a? được một lần chứng k?ến cũng phả? nể phục. Cùng ra khơ? vớ? ông trong một lần đánh cá, chúng tô? đ? hết ngạc nh?ên này đến bất ngờ khác. Trên ch?ếc xuồng nhỏ có tám ngườ? cùng đ?, a? cũng tỏ ra hào hứng cho một đêm làm v?ệc. Đ?ểm đến của độ? săn bắt của ông Tư mù nằm sâu trong cửa sông, nơ? tập trung nh?ều đoàn cá ngát.

    Mọ? ngườ? lần lượt rờ? khỏ? xuống, ngâm mình trong nước để g?ăng lướ? bắt cá. Ông Tư mù là ngườ? cuố? cùng rờ? xuồng. PV chưa kịp móc máy ảnh ra chụp, ông Tư đã g?ơ lên một con cá ngát nặng hơn nửa ký vừa bắt được. Quả là lờ? đồn về tà? đ? b?ển của ông không ngoa chút nào. Các động tác đ?, lặn, mò, bắt, cào... của ông Tư mù rất thuần thục.
                                Ông Tư mù chuẩn bị ra b?ển

    Hơn 3 g?ờ lặn ngụp ngoà? b?ển, ông Tư mù dẫn đầu về sản lượng vớ? khoảng ba ký cá ngát, một ít cá nhỏ. Hỏ? ông có bí quyết gì mà bắt cá tà? thế, ông cườ? h?ền: “Mình mù không thấy đường nên Trờ? thương cho đô? ta? thính, đô? tay nhạy. Ngử? mù? nước là tô? b?ết nơ? nào có nh?ều cá tôm. Nhờ đô? tay nhanh nhạy, nên tô? ít kh? để vuột. Cá ngát thuộc loạ? khó bắt vì da trơn, có ga? nhọn, lạ? quẫy mạnh. Để ga? cá này đâm vào tây là đau nhức tớ? sốt  rồ? bỏ cơm luôn chứ không g?ỡn đâu”.

    Kể về lần thập tử nhất s?nh trong lần một mình ra khơ? đánh cá, ông Tư mù vẫn còn nhớ như mớ? xảy ra: “Hôm đó trờ? mưa g?ông lớn quá tô? bị mất phương hướng. Tô? bị sóng đánh chìm uống nước mấy lần. Tô? nghĩ chắc lần này hết gặp lạ? vợ con. Nhưng nghĩ mình phả? cố gắng hết mức, nếu trờ? bắt chết thì đành chịu. Vậy là tô? lặn xuống b?ển sờ mặt đất, lắng nghe t?ếng g?ó. Vùng bã? bồ? tuy bằng phẳng nhưng vẫn có độ ngh?êng nhất định. Vậy là tô? tìm ra hướng vào bờ. Tô? đ? mã?, đ? mã?. Đến lúc gần k?ệt sức thì nghe t?ếng máy chạy. Tô? gào thét kêu cứu. Sau đó tô? không b?ết gì nữa. Đến kh? tỉnh dậy tô? mớ? b?ết mình bị mê man cả ngày. Nghe kể lạ?, kh? hay t?n tô? mất tích bà con trong xóm tỏa đ? tìm. Tô? cám ơn bà con ở xóm Gò Công này lắm”.

                                                                               Khánh Thư

                                                                       

                                                                                                          

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lao-ngu-mu-biet-tai-co-mot-khong-hai-song-noi-tan-cung-troi-bien-a1452.html
    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh...  “khó nói”

    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh... “khó nói”

    Câu chuyện có thật về một người đàn ông hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần “xuất tinh” gây xôn xao dư luận với người dân tại huyện Châu Thành (Bến Tre). Nhiều người còn đồn thổi rằng cứ mỗi lần người đàn ông này cắt một cọng tóc là máu theo đó chảy ra càng khơi gọi trí tò mò của người dân nhiều hơn. Tuy nhiên, khi chúng tôi tìm đến nhà của dị nhân này thì mới vỡ lẽ những sự thật đằng sau những tin đồn ấy.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh...  “khó nói”

    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh... “khó nói”

    Câu chuyện có thật về một người đàn ông hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần “xuất tinh” gây xôn xao dư luận với người dân tại huyện Châu Thành (Bến Tre). Nhiều người còn đồn thổi rằng cứ mỗi lần người đàn ông này cắt một cọng tóc là máu theo đó chảy ra càng khơi gọi trí tò mò của người dân nhiều hơn. Tuy nhiên, khi chúng tôi tìm đến nhà của dị nhân này thì mới vỡ lẽ những sự thật đằng sau những tin đồn ấy.

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    Cả ba lần, khi đang định nhận lời về chùa khác, sư thầy Thích Minh Hiển đều giật mình bởi tiếng quát của một giọng phụ nữ trong giấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.

    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Chàng trai mù mang “kiếp cầm ca” vượt lên số phận

    Cuộc đời anh không như những người bình thường khác, anh sống trong bóng tối nhưng ánh sáng của tâm hồn đã luôn chiếu soi cho những bước chân anh đi tìm con đường sống của bản thân. Vượt qua những đớn đau, mất mát của thể xác, anh vẫn say sưa sống trong niềm đam mê với âm nhạc và cũng chính nhờ nghiệp cầm ca, anh có thể vừa nuôi sống mình và thêm cả người mẹ đã già yếu… Đó là câu chuyện về chàng trai mù mang kiếp hát nuôi thân nổi tiếng cả một vùng đất nghèo thuộc tỉnh Hà Tĩnh.