Khao khát làm g?àu
Lúc chào đờ? cũng là lúc anh m&at?lde;? m&at?lde;? kh&oc?rc;ng bao g?ờ nh&?grave;n thấy cuộc đờ?. Bất hạnh kh&oc?rc;ng dừng lạ? ở đó, anh cũng kh&oc?rc;ng được sống cùng cha mẹ m&?grave;nh bở? họ đ&at?lde; ra đ? vĩnh v?ễn, chẳng có anh em, anh Tuấn sống trong sự y&ec?rc;u thương và chăm lo của ngoạ?. Kh? Tuấn 14 tuổ?, ngoạ? anh cũng ra đ?, để lạ? anh trơ trọ? g?ữa dòng đờ?. Anh được g?ớ? th?ệu vào trung t&ac?rc;m của hộ? ngườ? mù ở Nha Trang. Ở đ&ac?rc;y, anh được học chữ, học toán.
Anh phả? mua vé và xếp hàng dà? để đợ? đến lượt m&?grave;nh. Lúc đó anh mớ? ý thức được tầm quan trọng của dịch vụ mát-xa. Kh? về lạ? Nha Trang, anh mạnh dạn đề nghị hộ? ngườ? mù mở dịch vụ này để k?nh doanh. Anh gặp phả? nh?ều sự phản đố?. Khó khăn hơn kh? đ?ều k?ện cơ sở vật chất lúc này quá th?ếu thốn. Anh vẫn k?&ec?rc;n định làm theo kế hoạch của m&?grave;nh. Và cuố? cùng anh đ&at?lde; thuyết phục được hộ? đồng ý để anh mở dịch vụ này. Đó là một bước ngoặt quan trọng của anh.
Kh&oc?rc;ng dừng lạ? ở đó, anh quyết định tự m&?grave;nh k?nh doanh để thử sức. Tạ? thờ? đ?ểm này, mát-xa là một dịch vụ rất được ưa chuộng. Lợ? dụng thế mạnh đó, anh quyết định thu&ec?rc; nhà để làm cơ sở cung cấp dịch này cho khách. Năm 2005, anh ch&?acute;nh thức trở thành &oc?rc;ng chủ nhỏ của một cơ sở mát-xa ở Nha Trang. Lúc đó cả cơ sở của anh chỉ có 4 nh&ac?rc;n v?&ec?rc;n, họ đều là ngườ? mù. Tuy vậy, họ đ&at?lde; tự làm lấy tất cả mọ? v?ệc. Tự m&?grave;nh dọn dẹp nhà cửa, g?ặt khăn, l?&ec?rc;n hệ khách hàng&hell?p;
Bước đầu bắt tay vào k?nh doanh, anh gặp phả? rất nh?ều khó khăn. Nhưng vớ? tà? ăn nó? rất được lòng ngườ?, th&ec?rc;m vào đó là khả năng sử dụng thế mạnh tuy&ec?rc;n truyền một cách rất h?ệu quả, anh đ&at?lde; đưa h&?grave;nh ảnh cơ sở dịch vụ mát-xa của m&?grave;nh đến vớ? nh?ều khách hàng. Anh và nh&ac?rc;n v?&ec?rc;n đ? khắp nơ? để phát tờ rơ?. Anh còn ?n tờ rơ? g?ớ? th?ệu dịch vụ của m&?grave;nh gử? cho mấy t?ệm bán bánh m&?grave; để họ gó? bánh cho khách. Đó là một ch?&ec?rc;u chỉ của r?&ec?rc;ng Nguyễn Tuấn.
Kể lạ? những kỷ n?ệm ngày đầu anh cườ?: “Lần đó, tu? đ? phát tờ rơ? để g?ớ? th?ệu dịch vụ của m&?grave;nh. R&ot?lde; ràng là có ngườ? nhưng tu? đưa tờ rơ? hoà? mà họ kh&oc?rc;ng chịu nhận. Họ cũng chẳng nó? năng g&?grave; hết. Năn nỉ hoà? kh&oc?rc;ng được n&ec?rc;n tu? l?ều m&?grave;nh x&oc?rc;ng đến rồ? chạm phả? một pho tượng. Hóa ra đó chỉ là mấy c&oc?rc; ma-nơ-canh, hóa ra tu? đứng nó? chuyện vớ? tượng cả buổ? trờ? mà kh&oc?rc;ng b?ết”.
Kh? dịch vụ của anh dần đ&oc?rc;ng khách, anh lạ? phả? đố? phó vớ? những “vị khách kh&oc?rc;ng mờ?”. B?ết đ&ac?rc;y là nơ? làm v?ệc của những ngườ? mù, những vị khách này đến để hành nghề “trộm cắp”. Anh đ&at?lde; nh?ều lần bắt được trộm v&?grave; sự nhạy bén và tà? suy đoán của m&?grave;nh. “Mấy t&ec?rc;n trộm cứ tưởng tu? sáng mắt, chúng sợ chết kh?ếp”, anh cườ? hả h&ec?rc;. Thành phố Nha Trang phần đ&oc?rc;ng là khách du lịch nước ngoà?. Dịch vụ của anh cũng được nh?ều ngườ? nước ngoà? ưa chuộng. Anh lạ? gặp khó khăn v&?grave; sự bất đồng ng&oc?rc;n ngữ. Nhưng l&ac?rc;u dần thành quen, anh đ&at?lde; học được t?ếng và b&ac?rc;y g?ờ đ&at?lde; có thể h?ểu hầu hết những g&?grave; khách y&ec?rc;u cầu.
Ánh sáng trong đ&oc?rc;? mắt tố?
H?ện anh Tuấn đ&at?lde; có ha? cơ sở mát-xa ở Nha Trang. Nhờ dịch vụ này, từ một ngườ? tật nguyền, tay trắng, anh đ&at?lde; có thể mua được nhà và mở th&ec?rc;m cơ sở để k?nh doanh. Nh&ac?rc;n v?&ec?rc;n của anh có 30 ngườ?, trong đó có 21 ngườ? mù. Mỗ? cơ sở, mỗ? tháng có thể đón từ 3.000 - 3.200 khách, mỗ? tháng anh có thể k?ếm đựợc hàng trăm tr?ệu đồng. Ngồ? nó? chuyện vớ? chúng t&oc?rc;? mà đ?ện thoạ? của anh cứ reo l?&ec?rc;n tục. “Khách hàng gọ? đ?ện đặt g?ờ trước đấy”, anh ph&ac?rc;n bua.
Vợ anh Tuấn cũng là thành v?&ec?rc;n của hộ? ngườ? mù. Anh chị gặp nhau, y&ec?rc;u nhau rồ? quyết định đ? đến h&oc?rc;n nh&ac?rc;n. Quyết định đó của ha? ngườ? bị g?a đ&?grave;nh vợ phản đố? v&?grave;: “Một đứa mù đ&at?lde; khổ, b&ac?rc;y g?ờ ha? đứa mù cướ? nhau về lạ? càng khổ th&ec?rc;m”. Cuố? cùng anh đ&at?lde; chứng m&?grave;nh cho g?a đ&?grave;nh vợ b?ết rằng m&?grave;nh sẽ kh&oc?rc;ng để vợ khổ. Đúng như anh nó?, anh và chị sống vớ? nhau rất hạnh phúc.
Vợ anh, chị Phạm Thị Thập (SN 1981) cũng đ&at?lde; khẳng định: “T&oc?rc;? đ&at?lde; t&?grave;m thấy “bến trong” cho đờ? m&?grave;nh. Anh Tuấn là ngườ? rất y&ec?rc;u thương vợ con. Anh lu&oc?rc;n cố gắng làm tốt nh?ệm vụ của một ngườ? trụ cột trong g?a đ&?grave;nh. Lúc đầu, trong g?a đ&?grave;nh t&oc?rc;? có ngườ? phản đố? chúng t&oc?rc;? lấy nhau nhưng b&ac?rc;y g?ờ họ lạ? quý anh g?ống như con ruột vậy. Nhà có g?ỗ qu&at?lde;y hay t?ệc tùng g&?grave; là gọ? anh về ngay. Chúng t&oc?rc;? sống nương tựa lẫn nhau, quý trọng t&?grave;nh cảm của nhau, cuộc sống rất hạnh phúc”.
H?ện tạ?, vợ chồng anh đ&at?lde; có một bé gá? 5 tuổ?, rất đáng y&ec?rc;u và nhanh nhẹn. Đ?ểm thu hút đặc b?ệt ở bé Phúc An là đ&oc?rc;? mắt đen láy, sáng ngờ?. Phả? chăng đó là sự bù đắp mà tạo hóa dành cho anh chị.
Ngườ? mù làm cha mẹ cũng kh&oc?rc;ng g?ống như ngườ? b&?grave;nh thường khác. Lúc bé mớ? s?nh, v&?grave; cả anh chị đều kh&oc?rc;ng thể chăm con n&ec?rc;n phả? nhờ ngườ? tr&oc?rc;ng g?úp. Lúc con khóc, chị kh&oc?rc;ng có ở nhà, anh kh&oc?rc;ng thể pha sữa cho con, chỉ b?ết lấy nước lọc cho con uống để con đỡ khát mà kh&oc?rc;ng khóc nữa. Nó? đến đó, anh chảy nước mắt. Anh kể lạ? lần đầu t?&ec?rc;n dẫn con đến trường, bạn bè của nó chạy lạ? reo ầm l&ec?rc;n: “A, &oc?rc;ng mù! Ra xem &oc?rc;ng mù các bạn ơ?!”. Anh kh&oc?rc;ng ngạ? mà vẫn t?ếp tục dẫn con đến trường, anh muốn con m&?grave;nh quen vớ? v?ệc có ba mẹ đều là ngườ? mù để sau này con kh&oc?rc;ng mặc cảm. Sau này, mỗ? lần thấy anh đưa đón con đến trường, các bạn của con đ&at?lde; chào anh một cách lễ phép: “Ba Phúc An đến k&?grave;a!”.
Trong c&oc?rc;ng v?ệc, anh cũng tự đặt ra những kỷ luật rất ngh?&ec?rc;m. Anh nó?: “Nếu kh&oc?rc;ng làm như vậy th&?grave; kh&oc?rc;ng thể đ? vào nền nếp được, nh&ac?rc;n v?&ec?rc;n sẽ ỷ lạ? mà kh&oc?rc;ng cố gắng làm v?ệc”. Sau g?ờ làm, anh cùng họ như anh em một nhà, cùng ăn, cùng tắm, cùng nhau nó? chuyện cườ? đùa, kh&oc?rc;ng hề có sự ph&ac?rc;n b?ệt ngườ? làm hay chủ.
Kh? được hỏ?, anh mong ước đ?ều g&?grave; trong cuộc sống này, anh cườ? t?ếc nuố?: “Tu? nghĩ mà thương ngoạ? quá, g?á g?ờ này ngoạ? còn sống, bà sẽ vu? lắm v&?grave; thấy tu? thành đạt. Lúc từ g?&at?lde; cuộc đờ?, ngoạ? cũng kh&oc?rc;ng được thanh thản v&?grave; thương tu? một m&?grave;nh c&oc?rc; độc, kh&oc?rc;ng có lấy một ngườ? th&ac?rc;n. Ngoạ? còn lo hơn v&?grave; tu? kh&oc?rc;ng thấy đường.
Kh? b?ết m&?grave;nh gần đất xa trờ?, ngoạ? đ&at?lde; k&ec?rc;u tu? học lấy một cá? nghề để tự nu&oc?rc;? sống m&?grave;nh. Ngoạ? bảo tu? học làm thầy bó? hay học đàn để đàn dạo, ngườ? ta thương mà cho t?ền sống qua ngày”. Anh còn ước m&?grave;nh có thể một lần được nh&?grave;n thấy con gá? bằng mắt chứ kh&oc?rc;ng phả? “nh&?grave;n” con bằng tay. Có lẽ ước muốn g?ản dị của anh sẽ kh&oc?rc;ng bao g?ờ thực h?ện được. Tuy vậy, đ?ều đó cũng kh&oc?rc;ng làm mất đ? n?ềm t?n cuộc sống.
Anh Tuấn t&ac?rc;m sự: “T&oc?rc;? lu&oc?rc;n quý trọng cuộc sống của m&?grave;nh và sống bằng tất cả nghị lực m&?grave;nh đang có. Cuộc đờ? kh&oc?rc;ng bất c&oc?rc;ng vớ? a? cả, tất cả những ngườ? khuyết tật kh&oc?rc;ng có lý do g&?grave; để tuyệt vọng vớ? đờ?.