+Aa-
    Zalo

    Kỳ lạ ngôi chùa xây từ những giấc mơ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cả ba lần, khi đang định nhận lời về chùa khác, sư thầy Thích Minh Hiển đều giật mình bởi tiếng quát của một giọng phụ nữ trong giấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.

    Cả ba lần, kh? đang định nhận lờ? về chùa khác, sư thầy Thích M?nh H?ển đều g?ật mình bở? t?ếng quát của một g?ọng phụ nữ trong g?ấc mơ: “Thích tìm chỗ sướng à?”.

    Sự trùng lặp ngẫu nh?ên của những g?ấc mơ

    Nằm trên địa phận thôn Cờ Đỏ, xã Cẩm Phúc (Cẩm G?àng – Hả? Dương), chùa L?nh Quang vẫn đang trong quá trình hoàn th?ện v?ệc xây dựng. Nếu như ở những m?ền quê khác, nhắc đến chùa ch?ền ngườ? ta l?ên tưởng ngay đến sự cổ kính nhuốm màu thờ? g?an thì ở đây, mọ? thừ có vẻ mớ? t?nh. Ch?a sẻ vớ? PV Ngườ? Đưa T?n, ông Phạm Ngọc Đạ?, trưởng thôn Cờ Đỏ cho b?ết: “Nh?ều năm trước, khu đất của chùa là một nhà kho hợp tác xã gạch ngó? cũ trên d?ện tích chừng 30 – 40m2. Sau kh? g?ả? thể hợp tác xã ngườ? dân đã ở lạ? thành lập làng và x?n lạ? khu nhà kho để làm nơ? thờ cúng. Vì vậy nhân dân đã tạc tượng Phật bằng đất để lễ bá? tu tập. Ngô? chùa được thành lập cách đây hơn 10 năm, ngô? làng Cờ Đỏ cũng thành lập từ đó”.

    Xung quanh v?ệc xây dựng chùa và ngay cả đến cá? tên chùa cũng có nh?ều sự v?ệc kỳ lạ đến khó t?n. Sau nh?ều lần l?ên lạc, chúng tô? mớ? gặp được sư thầy Thích M?nh H?ển, trụ chì chùa L?nh Quang.

    Sư thầy Thích M?nh H?ển trước ở chùa Phúc Lộc (xã Hòa M?nh, huyện Hòa Vang (g?ờ là TP.Đã Nẵng), đ? xuất g?a từ năm 11 tuổ? và ở đó đến năm 2005 thì ra ngoà? Bắc và x?n y chỉ vào Sư Bà Thích Đàm Nhuần chùa Đông Thuần, thành phố Hả? Dương. Sau thờ? g?an tu tập tạ? chùa Đông Thuần, nhân dân làng Cờ Đỏ có đến chùa Đông Thuần x?n sư Bà cho thầy về hướng dẫn nhân dân tu tập. Kh? đến chùa Cờ Đỏ ( chùa L?nh Quang bây g?ờ) sư thầy đã gặp rất nh?ều khó khăn về thủ tục pháp lý cũng như khuôn v?ên chùa quá chật hẹp nên sư thầy có ý định từ bỏ. Nhưng kh? đang ở chùa Đông Thuần (trung tâm thành phố Hả? Dương), cả ba lần sư thầy định nhận lờ? về làm trụ trì chùa trong tỉnh thì đều lặp lạ? một g?ấc mơ g?ống nhau.

    t?nmo?.vn/2013/09/14/l?-la-chua-xay-g?ac-mo-t?nmo?.vn1111.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/14/l?-la-chua-xay-g?ac-mo-t?nmo?.vn1111.jpg" alt="Kỳ lạ ngô? chùa xây từ những g?ấc mơ" w?dth="400" he?ght="577" />

    Sư thầy Thích M?nh H?ển, trụ trì chùa L?nh Quang.

    Sư thầy M?nh H?ển ch?a sẻ: “Lần thứ nhất ngườ? ta mờ? thầy nhận chùa ở G?a Lộc (huyện G?a Lộc), đến xem thử, thầy thấy được. Toan nhận lờ? thì kh? về, trong g?ấc ngủ thầy đã g?ật mình bở? t?ếng quát của một g?ọng phụ nữ: “Thích tìm chỗ sướng à?”. Lúc này, nghe xong thầy chỉ nghĩ mình ngủ mê và không quan tâm lắm.

    Sau đó, một chùa ở Văn Tha? (Cẩm G?àng) cũng mờ? đ? về xem. Trong thờ? g?an này, thầy còn đang đ? học, thấy đó là chùa d? tích thì mình chưa phả? lo toan nh?ều, sẽ thuận lợ? cho v?ệc học. Thế nhưng, đêm về, trong g?ấc mơ, g?ọng vang thét của ngườ? phụ nữ lạ? lặp lạ?: “Thích  tìm chỗ sướng à? Cũng hơ? thắc mắc nhưng thầy vẫn mặc kệ. Cho đến lần thứ ba, kh? chùa K?m Thành mờ? thầy về thì g?ấc mơ này được lặp lạ?. Nghe quát xong thầy tỉnh ngay nhưng không nhìn thấy a?. Lần đầu thầy nghĩ là mơ, lần ha?, lần ba thì thầy thấy nó trùng lặp quá và không thể không nghĩ đến một cơ duyên ở nơ? này”.

    Ngày 1/7/2006, ngườ? dân thôn Cờ Đỏ, xã Cẩm Phúc (Cẩm G?àng – Hả? Dương) mờ? về làm lễ. Mặc dù kh? đó, chùa chỉ là một khu hoang tàn, dân làng thờ cúng trong một phòng nhỏ dột nát còn sót lạ? của hợp tác xã thế nhưng kh? được dân làng quý mến mờ? về, sư thầy đã nghĩ đến sự trùng lặp những g?ấc mơ trước đó. Lúc này, sư thầy M?nh H?ển đến trước Tam Bảo và phát nguyện: “Con x?n ở lạ? đây và xây dựng nơ? đây thành nơ? tâm l?nh của phật g?áo”. Sư thầy chính thức về  chùa vào tháng 8/2007.

    Dân làng cho sư thầy ở một phòng trọ sau lưng chùa. Đây là khu phòng xây cho công nhân thuê, có d?ện tích chừng 10m, Phòng chỉ đủ để cá? g?ường nhỏ. Sư thầy vớ? bà vã? ở phòng trọ đó gần một năm nhưng ở nhà trọ cũng phức tạp, ồn ào. Thấy trong khu đất nhà chùa có nhà bảo vệ cũ nát từ xưa, sư thầy bảo sửa để ở nhưng ngườ? dân can ngăn vì ở đó lắm ma. Kh? đó, thầy chỉ nhỏ nhẹ: “Tô? ở chứ mọ? ngườ? có ở đâu mà lo”.

    “Thầy chẳng bao g?ờ thấy ma cả. Thế nhưng, đêm nào bà vã? ngủ trên sập gỗ chỉ cao 30cm nhưng nếu không bị g?ật màn thì bị hất xuống đất. Bà vã? bảo, thầy không cúng con không ở đâu. Để bà vã? yên lòng, thầy cũng bảo bà vã? thổ? xô? chè nhà chùa đ? học về mua hoa quả rồ? tố? lễ, và kh? tụng k?nh tố? xong thầy sắp lễ và nó? “ tô? không b?ết các vị là a?, nhưng đã ở trong chùa hằng ngày chúng tô? đã cúng cháo cho các vị ăn cho nên các vị phả? lo tu tập và hộ trì Tam Bảo, tô? là phụ nữ tô? không ở một mình nếu bà vã? không ở cùng, tô? cũng sẽ bỏ chùa về vớ? sư phụ”. Từ đó không thấy h?ện tượng gì khác lạ nữa”, sư thầy Thích M?nh H?ển nó?. Chùa được khở? công xây dựng từ cuố? năm 2007.

    Mong muốn đưa phật pháp đến g?ớ? trẻ

    Từ ngoà? đường 5 đ? vào chùa L?nh Quang chỉ chừng trăm mét. Ngồ? một quán nước cạnh đó, chúng tô? còn được nghe thêm về lờ? t?ên đoán từ ba năm trước kh? thầy M?nh H?ển chưa về trụ trì của một ông g?à vô tình đ? ngang đây. Bà bán hàng chậm rã?: “Xưa k?a, khu đất chùa rậm rạp,  ngườ? dân chẳng a? dám đ? ngang. Cả khu lổn nhổn lò gạch và ao. Kh? có khu công ngh?ệp, ngườ? ta xây nhà trọ dần nên g?ờ mớ? đông đúc. 

    Năm 2004, chỗ đường 5 này có quán bán nước của bà cụ Sung, cạnh chỗ ngườ? ta làm lốp. Một hôm, xe  của khách đ? đường hỏng, có một ông g?à ghé quán uống nước. Lúc đó, chùa đang có d?ện tích 900m, vừa nhà kho sân đất và dân lập m?ếu thờ cúng. Ông g?à này nó? chắc như đ?nh đóng cột: “Ba năm nữa, làng này sẽ có một nhà chùa nữ về xây một ngô? chùa rất là to”. Mã? về sau, kh? ngô? chùa đã xây được và? phần, ngườ? dân mớ? đem chuyện này nó? lạ? vớ? sư thầy. Bà bán nước vừa lấy tap phẩy cá? quạt vừa t?ếp lờ?: “Lạ thật, mọ? v?ệc d?ễn ra theo đúng lờ? nó? của ông g?à nọ”.

    t?nmo?.vn/2013/09/14/l?-la-chua-xay-g?ac-mo-t?nmo?.vn.jpg">t?nmo?.vn/2013/09/14/l?-la-chua-xay-g?ac-mo-t?nmo?.vn.jpg" alt="Kỳ lạ ngô? chùa xây từ những g?ấc mơ" w?dth="500" he?ght="375" />

    Chùa L?nh Quang vẫn chưa xây hoàn th?ện

    Ch?a sẻ vớ? chúng tô?, vị sư thầy này cũng chưa b?ết kh? nào chùa sẽ hoàn th?ện, tất cả còn phụ thuộc k?nh phí. Mớ? đây, nhà chùa đã sơn phía trong nhà để an vị tượng. V?ệc xây dựng bị đứt đoạn nh?ều.

    Vớ? sư thầy trụ trì chùa L?nh Quang này, chuyện gắn bó vớ? chùa là cơ duyên. Nhà phật thường nó?, mỗ? ngườ? có một nhân duyên một nơ?, dù còn nh?ều khó khăn, vị sư này sẽ xây dựng nơ? đây thành nơ? tâm l?nh của phật g?áo. Dù chưa xây xong nhưng nhà chùa đã tổ chức tu tập khóa tu “ một ngày an lạc” h?ện trong chùa đã có một lớp hoc tình thương, lớp có 43 em học s?nh học đều đặn vào thứ ba, thứ năm và chủ nhật.
    Lớp học mở từ tháng 5/2013 và được sự g?úp đỡ của một tổ chức từ th?ện của nhà báo hả? ngoạ? tên Nguyễn Á Độc Lập. Hộ? này hỗ trợ 100USD/tháng để chùa trả lương cho ha? g?áo v?ên. H?ện, lớp có 43 em học s?nh, gọ? là lớp học nhưng đây chỉ là má? che tam. Phía Hộ? ủng hộ Nhà báo hả? ngoạ? yêu nước ủng hộ 3 máy tính. Sư thầy cũng đã tìm đến s?nh v?ên trường ĐH Ngoạ? ngữ Hưng Yên nhờ g?úp và h?ện có ha? s?nh v?ên năm 3 đã tình nguyện dạy.

    “Thầy có tâm nguyện hoằng phát, muốn tổ chức khóa tu cho phật tử. Từ trước thầy đã tổ chức nhưng một năm nay dừng lạ?, kh? nào chùa xây dựng hoàn chỉnh thì t?ếp tục. Ngoà? khóa tu cho ngườ? lớn, thầy mong muốn tổ chức khóa tu cho lớp trẻ, đưa phật pháp đến g?ớ? trẻ. Cả những khóa tu mùa hè, đ?ều đó đò? hỏ? phả? có chỗ ăn ở cho các phật tử. Tất cả là dạy cho con ngườ? muốn làm đ?ều tốt, tránh đ?ều ác. Ở m?ền Bắc, xu hướng lên chùa chủ yếu là ngườ? g?à nhưng tâm nguyện của thầy muốn cả lớp trẻ cũng đến chùa, b?ết nghe lờ?. Các em vừa tụng k?nh, vừa học phật pháp vu? chơ?, g?ả? trí”, vị sư này nó?.

    Cùng trao đổ? vớ? chúng tô?, ông Phạm Ngọc Đạ?, trưởng thôn Cờ Đỏ cho b?ết, phía thôn cũng cố gắng g?úp chùa những gì có thể, chúng tô? chỉ có thể hỗ trợ cho sư thầy về mặt t?nh thần để thầy yên tâm tu học và xây dựng chùa được thuận lợ? chứ nhân dân chúng tô? còn khó khăn lắm.

    V?ết tên chùa trong vô thức

    Ngoà? sự trùng lặp của ba g?ấc mơ, một đ?ểm kỳ lạ nữa đó là về chuyện đặt tên chùa. Thờ? g?an đầu, sư thầy phân vân trong v?ệc vì ngườ? dân lấy tên làng Cờ Đỏ đặt tên chùa. Một đêm trong kh? làm thủ tục cho v?ệc xây dựng vì quá mệt nên sư thầy nằm nghỉ thì ngủ quên,đang say g?ấc, sư thầy ngủ mơ thấy một vầng hào quang sáng rực.

    Vị sư này tự dưng ngồ? dậy lấy bút v?ết trong vô thức ha? lần từ L?nh Quang lên g?ấy mà không hề có suy nghĩ trong đầu, v?ết không có chủ đích. V?ết xong, do quá mệt nên sư thầy th?ếp vào g?ấc ngủ. Sáng dậy, sư thầy còn thắc mắc sao v?ết chữ L?nh Quang ở đây, chợt nhớ lạ? g?ấc mơ đêm qua nên vị sư này quyết định dùng từ đó đặt tên cho ngô? chùa. Và bây g?ờ chúng tô? đang đứng trước ngô? chùa mà trước đây chỉ là nhà kho g?ờ đây là một ngô? chùa trang ngh?êm ấm cúng vớ? bao nh?êu vất vả của sư thầy và công đức của thập phương. D?ện tích chùa được mở rộng hơn 2000m. Chúng tô? cũng như sư thầy rất mong sự phát tâm công đức của quý th?ện tín xa gần để ngô? chùa sớm hoàn th?ện làm nơ? tâm l?nh cho phật tử tu tập đúng chánh pháp.

    Yến Dương - T?n Mớ?/Do?songPhapluat

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-ngoi-chua-xay-tu-nhung-giac-mo-a1300.html
    Kỳ cuối:  Huyền tích đất ba gò và nơi “mọc” vọng tộc nổi tiếng

    Kỳ cuối: Huyền tích đất ba gò và nơi “mọc” vọng tộc nổi tiếng

    Trong số “tứ gia vọng tộc” đất Kinh Bắc xưa, dòng họ Nguyễn làng Tam Sơn không được tạo dựng bằng những huyền tích mang đậm tính liêu trai, cũng không phát triển một chiều như những dòng họ khác. Con đường khoa cử của dòng họ này trải qua những thử thách và chặng đường khá phức tạp.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ cuối:  Huyền tích đất ba gò và nơi “mọc” vọng tộc nổi tiếng

    Kỳ cuối: Huyền tích đất ba gò và nơi “mọc” vọng tộc nổi tiếng

    Trong số “tứ gia vọng tộc” đất Kinh Bắc xưa, dòng họ Nguyễn làng Tam Sơn không được tạo dựng bằng những huyền tích mang đậm tính liêu trai, cũng không phát triển một chiều như những dòng họ khác. Con đường khoa cử của dòng họ này trải qua những thử thách và chặng đường khá phức tạp.

    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh...  “khó nói”

    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh... “khó nói”

    Câu chuyện có thật về một người đàn ông hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần “xuất tinh” gây xôn xao dư luận với người dân tại huyện Châu Thành (Bến Tre). Nhiều người còn đồn thổi rằng cứ mỗi lần người đàn ông này cắt một cọng tóc là máu theo đó chảy ra càng khơi gọi trí tò mò của người dân nhiều hơn. Tuy nhiên, khi chúng tôi tìm đến nhà của dị nhân này thì mới vỡ lẽ những sự thật đằng sau những tin đồn ấy.

    Chuyện chưa kể về người may lá cờ trên đỉnh núi Rồng hùng vĩ

    Chuyện chưa kể về người may lá cờ trên đỉnh núi Rồng hùng vĩ

    Từ mảnh đất Từ Vân (Lê Lợi, Thường Tín, Hà Nội) lá cờ đỏ sao vàng rộng 54 mét vuông tượng trưng cho 54 dân tộc anh em đã phải trải qua bao nhiêu chặng đường để có thể được tung bay trên đỉnh núi Rồng (Lũng Cú - Hà Giang) nơi địa đầu Tổ quốc. Thực không mấy khó khăn để chúng tôi tìm được đến ngôi nhà mà chủ nhân của nó đã tỉ mẩn để hoàn thành lá cờ thiêng liêng đó. Anh Nguyễn Văn Phục chào chúng tôi bằng nụ cười trên gương mặt còn đẫm mồ hôi với những lá cờ vẫn còn dang dở trên tay.