+Aa-
    Zalo

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhiều ý kiến cho rằng, tội phạm trong lĩnh vực thuế hiện nay không chỉ có các phần tử xấu lợi dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh nghiệp "ma" hoạt động bất chính, chiếm đoạt tiền của Nhà nước mà nhiều đối tượng còn nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, rút tiền của Nhà nước tránh bị phát hiện.

    (ĐSPL) - Nh?ều ý k?ến cho rằng, tộ? phạm trong lĩnh vực thuế h?ện nay không chỉ có các phần tử xấu lợ? dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh ngh?ệp "ma" hoạt động bất chính, ch?ếm đoạt t?ền của Nhà nước mà nh?ều đố? tượng còn ngh?ên cứu để h?ểu b?ết pháp luật, rút t?ền của Nhà nước tránh bị phát h?ện.Xung quanh vấn đề này, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? PGS.TS Phạm Tất Thắng - Chuyên g?a k?nh tế, nguyên ngh?ên cứu v?ên cao cấp của bộ Công Thương.Những thủ tục g?an dố?, trốn thuế Thưa PGS, nh?ều ý k?ến cho rằng, thờ? g?an gần đây, tình trạng trốn lậu các loạ? thuế có b?ểu h?ện g?a tăng. ông nghĩ sao về đ?ều này?V?ệc trốn lậu thuế bất ở cứ quốc g?a nào cũng có. Nhưng, ở những quốc g?a mà luật pháp chưa được hoàn chỉnh hoặc thực th? chưa ngh?êm, độ? ngũ công chức bị thoá? hóa thì tình trạng trốn lậu thuế của doanh ngh?ệp sẽ xảy ra một cách thường xuyên và trắng trợn hơn.Chuyện trốn lậu thuế ở V?ệt Nam cũng đã có từ lâu rồ?, đặc b?ệt là đố? vớ? v?ệc trốn lậu thuế và lạm dụng thuế g?á trị g?a tăng, thuế t?êu thụ đặc b?ệt, thuế nhập khẩu... bằng cách làm những thủ tục g?an dố?, tạm nhập tá? xuất. Trên thực tế là doanh ngh?ệp không hề có v?ệc tá? xuất mà vẫn làm thủ tục xuất hàng, t?êu thụ. Gần đây, có thêm những loạ? thuế như: Thuế thu nhập doanh ngh?ệp, thuế thu nhập cá nhân... nh?ều trường hợp cũng có b?ểu h?ện g?an dố?. Cá? đó đã xảy ra từ lâu ở V?ệt Nam, nh?ều trường hợp đã bị cơ quan chức năng phát h?ện, xử lý.Lý do tình trạng này trở nên phức tạp hơn là gì, thưa ông? Gần đây, do tình hình k?nh doanh cực kỳ khó khăn nên một số đố? tượng đã tìm mọ? cách để trốn lậu thuế. Cho nên, tình trạng này gần đây rộ lên, phổ b?ến hơn, trắng trợn hơn và trên thực tế cũng đã bị cơ quan chức năng phát h?ện nh?ều hơn.Lý do thứ ha? là những năm trước đây, công tác k?ểm tra, k?ểm soát của cơ quan chức năng chưa thực sự tr?ệt để, rốt ráo. Từ năm 2012 đến g?ữa 2013, các cơ quan chức năng mớ? tập trung tăng cường s?ết chặt k?ểm soát. Vì vậy mớ? phát h?ện ra nh?ều trường hợp trốn lậu thuế. Thực tế, tình trạng này đã xảy ra từ trước, nhưng kh? tăng cường k?ểm tra, k?ểm soát thì phát h?ện nh?ều hơn.Lý do thứ ba, gần đây, do hộ? nhập k?nh tế quốc tế, thuế xuất nhập khẩu của chúng ta đã g?ảm nh?ều. Do vậy, các doanh ngh?ệp thường tập trung g?an dố? các khoản thuế như: Thuế t?êu thụ đặc b?ệt, thuế g?á trị g?a tăng, thuế thu nhập doanh ngh?ệp, thậm chí là thuế mô? trường... Từ đó, chúng ta nhận thấy tình trạng này nếu như tăng cường k?ểm tra sẽ phát h?ện ra nh?ều hơn nữa.PGS.TS Phạm Tất Thắng.Một số g?ả? pháp cấp báchVậy, theo PGS, để g?ả? quyết dứt đ?ểm tình trạng này thì cần có những b?ện pháp gì?Muốn g?ả? quyết vấn đề này cần có các b?ện pháp cụ thể. Theo tô?, b?ện pháp thứ nhất là tìm mọ? cách để đ?ều chỉnh, bổ sung chính sách thuế, bở? chính sách thuế của chúng ta đang có nh?ều bất cập. Ví dụ, thuế quá cao, thuế chồng thuế, tận thu kh?ến doanh ngh?ệp không còn lợ? nhuận mà đáng ra trong lúc k?nh tế khó khăn phả? nuô? dưỡng nguồn thu và chính sách khoan, g?ảm thuế. Thực tế cho thấy, nếu quy định mức thuế thấp, hợp lý thì v?ệc thu sẽ có h?ệu quả hơn, số t?ền thu được sẽ nh?ều hơn. G?ả dụ như thuế trước bạ mua xe, đánh càng cao thì ngườ? ta càng trốn, không kha? báo nhưng kh? mức thuế g?ảm đ?, họ sẽ kha? báo một cách đúng hơn và ngh?êm túc thực h?ện nghĩa vụ thuế.H?ện nay, chúng ta đã có ý thức về v?ệc này và g?ảm thuế thu nhập doanh ngh?ệp xuống. Thế nhưng, có lẽ chính sách thuế của chúng ta cần đ? theo một hướng nữa là khoan, g?ảm thuế hơn nữa. Bên cạnh đó là nuô? dưỡng nguồn thu để thu chứ không phả? tận dụng đến mức doanh ngh?ệp không đủ sống. Độ? ngũ cán bộ thuế của chúng ta cũng có một số trường hợp  tham nhũng, vì lợ? ích cá nhân. Thậm chí, h?ện tượng "cưa đô?" g?ữa doanh ngh?ệp và ngườ? thu thuế là có. Cá? này cần xử lý ngh?êm, độ? ngũ thuế cần nâng cao phẩm chất. Tuy nh?ên, đ?ều này cũng không phả? ngày một, ngày ha? mà có thể làm được.Bên cạnh đó, cần tăng cường rà soát, k?ểm tra chéo v?ệc thu thuế, thực h?ện k?ểm tra thuế. A? là ngườ? k?ểm tra thuế, xem lực lượng cán bộ thuế k?ểm tra doanh ngh?ệp có thu thuế được cho Nhà nước hay không? Do đó, tăng cường thanh k?ểm tra khâu này, nếu không ngân sách sẽ bị thất thu lớn.Cuố? cùng là ý thức của doanh ngh?ệp trong đ?ều k?ện h?ện nay. Chúng ta vẫn thực h?ện khẩu h?ệu nộp thuế là nghĩa vụ của toàn dân, nhưng nh?ều doanh ngh?ệp vẫn trốn thuế. Vì vậy, cần tăng cường nhận thức của doanh ngh?ệp trong v?ệc thực h?ện nghĩa vụ thuế vớ? Nhà nước. Tô? nghĩ rằng, đến năm 2014 nếu như tình hình k?nh tế khá lên thì nguồn thu của Nhà nước sẽ được cả? th?ện hơn, mức thuế g?ảm đ? thì tình hình sẽ phát tr?ển theo ch?ều hướng tốt hơn, nh?ều doanh ngh?ệp không còn phả? tìm mọ? cách để trốn thuế dẫn đến v? phạm pháp luật.X?n cảm ơn PGS!      CHÍ CÔNG                           
     
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kinh-te-kho-khan-tron-thue-cang-nhieu-a4133.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan