Ph?ên tòa xét xử tộ? ác của Khmer Đỏ đã khở? động lạ? các vòng xét xử kh? chính phủ Campuch?a cấp khoản ngân sách 1,8 tr?ệu USD để trả lương cho các nhân v?ên đ?ều hành ph?ên tòa đến cuố? năm 2013.
Theo tờ Cambod?a Herald cho b?ết số ngân sách trên được phân bổ theo thỏa thuận song phương kí g?ữa Tổng thư kí L?ên H?ệp Quốc Ban K?-moon và Thủ tướng Hun Sen bên lề hộ? nghị thượng đỉnh ASEAN d?ễn ra vào tuần trước tạ? Brune?.
Từ kh? thành lập vào năm 2006, ph?ên tòa đã ch? 173 tr?ệu USD để vận hành, ch? trả lương nhân v?ên tuy nh?ên luôn lâm vào cảnh th?ếu ngân sách. Đ?ều này kh?ến tòa nh?ều lần buộc phả? trì hoãn, ảnh hưởng đến t?ến độ xét xử.
Dư luận thế g?ớ? không ít lần tỏ ra bất bình vì sự chậm trễ này.
Hồ? tháng 8, L?ên m?nh châu Âu (EU) cho hay sẽ hỗ trợ k?nh phí 3 tr?ệu euro (tương đương khoảng 4 tr?ệu USD) để nố? lạ? ph?ên xét xử bị g?án đoạn này.
EU và các nước thành v?ên là một trong những nhà tà? trợ quốc tế lớn nhất đố? vớ? Tòa án xét xử Khmer Đỏ (ECCC) vớ? khoản đóng góp đến 43 tr?ệu USD - ch?ếm 24\% tổng k?nh phí hoạt động của ECCC. Trong đó, Nhật Bản đóng góp khoảng 50\% tổng ngân sách.
“Khoản đóng góp mớ? này của ECCC t?ếp tục chứng tỏ cam kết của L?ên m?nh châu Âu trong v?ệc đem lạ? công lý cho nhân dân Campuch?a”, Đạ? sứ EU Jean-Franco?s Cauta?n tạ? Campuch?a khẳng định.
Gần 4 thập kỷ kể từ sau nạn d?ệt chủng khủng kh?ếp, ngày 17/10 tớ? đây ECCC sẽ bước vào g?a? đoạn cuố? cùng xét xử “Anh thứ” Nuon Chea, 87 tuổ? và cựu lãnh đạo nhà nước Campuch?a Kh?eu Samphan, 82 tuổ?.
Nuon Chea - nhà lãnh đạo Khmer Đỏ, ngườ? chịu trách nh?ệm lớn nhất chỉ sau Pol Pot về tộ? ác ch?ến tranh, tộ? ác d?ệt chủng và chống lạ? nhân loạ? |
Nuon Chea và Kh?eu Samphan đã phủ nhận cáo buộc tộ? ác ch?ến tranh, tộ? ác chống lạ? nhân loạ? và d?ệt chủng trong thờ? g?an 1975-1979, thờ? đ?ểm Khmer Đỏ ca? trị đất nước.
Tuy nh?ên, hồ? tháng Năm, lần đầu t?ên Nuon Chea thừa nhận một số trách nh?ệm và tỏ ra hố? hận về những hành động của chế độ ông ta lúc bấy g?ờ. Tương tự, Kh?eu Samphan cũng đã đưa ra “lờ? x?n lỗ? chân thành” tớ? những nạn nhân thờ? Khmer Đỏ.
“Các nhạn nhân đã phả? chờ đợ? 38 năm để nhìn thấy công lý… thờ? g?an chờ đợ? này sẽ sớm kết thúc”, Phát ngôn v?ên tòa án Lars Olsen cho b?ết.
“Chúng tô? rất vu? vì ha? nhà lãnh đạo Khmer Đỏ đang bị truy tố. Mặc dù chúng tô? vẫn không thể được bù đắp đầy đủ, ph?ên tòa sẽ là một đ?ển hình cho cả thế g?ớ? trông vào”, Bou Meng, 72 tuổ?, nạn nhân nổ? t?ếng còn sống sót sau vụ thảm sát cho b?ết.
Hàng trăm ngườ? Campuch?a dự định sẽ đến thủ đô Phnom Penh để tham dự ph?ên đ?ều trần kín, mặc dù theo quy định, ph?ên tòa đã không được mở cửa rộng rã? cho những ngườ? quan tâm.
Cũng kể từ đó đến nay, mớ? chỉ có Ka?ng Gech Eav, b?ệt danh Dutch - g?ám đốc nhà tù an n?nh S-21 bị đem ra xét xử vớ? bản án 35 năm tù vì bị tộ? d?ệt chủng kh? gây ra cá? chết cho 15.000 phạm nhân bị chế độ Khmer Đỏ tra tấn, g?ết hạ? trong nhà ngục này g?a? đoạn 1975-1979.
Dướ? sự dẫn dắt của Pol Pot, ngườ? đã qua đờ? năm 1998, quân Khmer Đỏ đã thực h?ện một nạn d?ệt chủng k?nh hoàng và tồ? tệ nhất của thế kỷ XX. Hơn 2 tr?ệu ngườ? th?ệt mạng vì đó? và bị bắt làm v?ệc quá sức trong thập n?ên 70.
Theo Báo Đất V?ệt