+Aa-
    Zalo

    Xuất khẩu lao động chui: Nhận xác người thân về nước mất.... 3,5 tỉ đồng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nuôi giấc mộng đổi đời bằng cách bán sức lao động ở xứ người, song điều kiện kinh tế lại quá eo hẹp, nhiều người đã mạo hiểm đánh cược “canh bạc cuộc đời” vào một cuộc chơi đầy may rủi: “xuất khẩu lao động chui”.

    (ĐSPL) - Nuô? g?ấc mộng đổ? đờ? bằng cách bán sức lao động ở  xứ ngườ?, song đ?ều k?ện k?nh tế lạ? quá eo hẹp, nh?ều ngườ? đã mạo h?ểm đánh cược “canh bạc cuộc đờ?” vào một cuộc chơ? đầy may rủ?: “xuất khẩu lao động chu?”. Vì thế, những phận ngườ? trở nên mỏng manh hơn ,đã trắng tay lạ? hoàn tay trắng. Thậm chí, có ngườ? đã bỏ mạng nơ? đất khách quê ngườ?, kh?ến cho nỗ? cơ cực mang tên m?ếng cơm manh áo trở nên đau xót khôn nguô?.Mưu s?nh bằng... cá cược mạng sốngCâu chuyện đang kh?ến dư luận nhức nhố?, đau xót, vừa xảy là trường hợp đ? “xuất khẩu lao động chu?” của anh Nguyễn Công H. trú tạ? khố? Tân D?ện, phường Ngh? Hoà, Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Vì cuộc sống còn nh?ều khốn khó và mong muốn g?ả? thoát khỏ? “k?ếp nghèo”, nên mặc dù đã lập g?a đình, yên bề g?a thất, nhưng anh H. vẫn quyết tâm đ? xuất khẩu lao động.Nghe theo lờ? ngon ngọt của những kẻ mô? g?ớ?, anh cùng g?a đình đã chạy vạy, vay mượn khắp nơ? để gom đủ số t?ền theo yêu cầu để đ? xuất khẩu lao động sang Angola, vớ? h? vọng sẽ hưởng mức lương ban đầu là 800 USD, sau đó sẽ tăng lên 1000 USD.Tuy nh?ên. bao nh?êu kỳ vọng về một tương la? tươ? sáng chưa thấy đâu, những ngày qua, g?a đình anh H. đang phả? đố? d?ện vớ? một b? kịch thống khổ: Anh H. đã bỏ mạng nơ? đất khách quê ngườ? vị bạo bệnh. Đ?ều khủng kh?ếp nhất vớ? g?a đình anh H. bây g?ờ là thông t?n: Ch? phí đ?ều trị bệnh tật của anh H. trước kh? anh qua đờ? ở bệnh v?ện nước bạn lên tớ? hơn 150 nghìn USD.Do chưa có t?ền thanh toán v?ện phí, nên bệnh v?ện chưa cho ngườ? nhà nhận lạ? th? thể ngườ? thân. Theo tính toán, tổng ch? phí, máy bay, v?ện phí để có thể đưa th? thể anh H. về nước đến nay rơ? vào khoảng …3,5 tỉ đồng. Một số t?ền kh?ến cho những ngườ? g?ầu có cũng không khỏ? g?ật mình thon thót. Đ?ều á? ngạ? nhất h?ện nay, kh? sự v?ệc đau lòng đã xảy ra, là anh H. đ? xuất khẩu lao động một cách …bất hợp pháp. Do đó, mọ? thủ tục l?ên quan rất ph?ền hà, chính thân nhân của anh H. h?ện nay cũng không b?ết phả? g?ả? quyết hậu quả như thế nào.

    G?a đình chưa hết đau buồn vì cá? chết của H. đã phả? đố? mặt vớ? khoản t?ền 3,5 tỷ đồng mớ? đưa được xác anh về V?ệt Nam

    Đ?ều đáng suy ngẫm và nó phản ánh một thực trạng rất lo ngạ?, là các thị trường lao động t?ềm ẩn rủ? ro, đều đã được các cơ quan quản lý nhà nước khuyến cáo. Nhưng do th?ếu h?ểu b?ết, ngườ? dân vẫn dễ dàng “dính bẫy” của những kẻ th?ết lập đường dây xuất khẩu lao động phạm pháp. Được b?ết, h?ện các cơ quan, đoàn thể nơ? g?a đình anh H. đang s?nh sống cũng tìm mọ? cách hỗ trợ g?a đình, hòng sớm tìm ra phương án g?ả? quyết tố? ưu. Nhưng xem ra, số t?ền trên 3 tỉ cho tổng các loạ? ch? phí cần th?ết để đưa th? thể anh H. về  nước vẫn rất nan g?ả?.  Các vấn đề phát s?nh h?ện nay là một bà? toán quá khó cho những ngườ? trong cuộc, nếu họ không nhận được sự hỗ trợ nào.Để đ? tìm câu trả lờ? cho câu chuyện kh?ến công luận nhức nhố? này, PV báo ĐS&PL đã đ? thực tế về tỉnh Bắc G?ang, địa phương thờ? g?an qua đã xảy ra khá nh?ều trường hợp “xuất khẩu lao động chu?”. Từ những mảnh đờ?, số phận và câu chuyện coá thệt mà phóng v?ên thu thập được, những mong nó sẽ là lờ? cảnh tỉnh cho không chỉ r?êng a?. Qua tìm h?ểu được b?ết, vừa qua trên địa bàn tỉnh Bắc G?ang đã bắt g?ữ nh?ều đố? tượng tổ chức ngườ? vượt b?ên trá? phép, sang một số nước châu  Á lao động phổ thông. Số lượng ngườ? trốn h?ện đã lên tớ? hàng ngàn ngườ?. Họ kỳ vọng sang bên trờ? “Tây” sẽ k?ếm được nh?ều t?ền, nh?ều ngườ? dân đã chấp nhận rủ? ro, bỏ g?a đình, con thơ đ? lao động ở xứ ngườ?. Đ?ều đáng nó? ở đây, là quyền lợ?, cũng như s?nh mạng ngườ? lao động không được bảo vệ.Bão táp trên từng cây sốPV báo ĐS&PL đã tìm về xã Vô Tranh, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc G?ang, nơ? có khá nh?ều ngườ? vượt b?ên trá? phép đ? lao động trong thờ? g?an qua. Được b?ết, do phả? nộp quá nh?ều t?ền để có được một xuất đ? lao động hợp pháp, nh?ều ngườ? dân ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc G?ang đành chọn con đường… xuất cảnh trá? phép để k?ếm v?ệc làm. Thậm chí chính họ chấp nhận bị ăn chặn t?ền, rủ? ro đến tính mạng hòng đổ? lấy một công v?ệc như… chặt mía, rửa bát...

    Xuất khẩu lao động chu? (ảnh m?nh họa)

    Chúng tô? tìm gặp chị Nguyễn Thị M., ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc G?ang, ngườ? đã từng vượt b?ên trên chuyến xe thùng chật ních, kín mít, để nghe chị kể về hành trình bão táp của mình. Nhắc lạ? chuyến đ?, chị M. vẫn chưa hết k?nh hoàng. Mặc dù phả? đ? chu? lủ?, nhưng những ngườ? muốn “xuất cảnh” như chị M. vẫn phả? ch? phí cho mô? g?ớ? là 3,6 tr?ệu đồng /ngườ? (cho một xuất vượt b?ên trót lọt). Trước kh? xuất phát, chủ mô? g?ớ? căn dặn: Tất cả không a? được mang theo bất cứ thứ g?ấy tờ nào, kể cả chứng m?nh thư nhân dân, chỉ được mang theo t?ền và quần áo.Tô? hỏ? chị M. chị có b?ết như vậy là quá nguy h?ểm không? Hướng ánh mắt mệt mỏ? trên khuôn mặt ưa nhìn nhưng nhợt nhạt, tá? xanh do bệnh thận hành hạ, g?ọng nó? buồn bã, chị M. đáp: “Chúng tô? là ngườ? dân chân lấm tay bùn, quanh năm bám lấy đồng ruộng, có b?ết gì đâu. Làm mã? mà vẫn nghèo, vẫn túng, tô? lạ? bị bệnh thận nên đau ốm luôn. Tô? nghe ngườ? ta nó?, sang bên đó đ? chặt mía ở nông trường, làm theo thờ? vụ cũng được kha khá t?ền, hết thờ? vụ lạ? trở về nhà, nên một số ngườ? dân trong huyện tô? cứ đ? đ? về về như vậy từ mấy năm nay rồ?. Thấy họ làm được, tô? quyết định về bàn vớ? chồng cả ha? cùng đ? sang bên đó”.Mặc dù bị bệnh tật, nhưng chị M. nghĩ sang đó còn có v?ệc làm, thu nhập hơn ở nhà, nên cuố? cùng chị cũng chọn con đường xuất khẩu lao động chu?. Ha? vợ chồng chị bàn nhau bán lợn, đ? vay được một số t?ền, nhưng vẫn chưa đủ 7,2 tr?ệu đồng cho ha? suất của vợ chồng chị, ngườ? mô? g?ớ? “thương tình” chỉ thu trước của vợ chồng chị 2 tr?ệu đồng, số t?ền còn lạ?, sang bên k?a lao động có t?ền thì trả sau (chủ mô? g?ớ? sẽ thu t?ền từ tay của chủ sử dụng lao động bên k?a).Đến ngày xuất phát, vợ chồng chị M. bịn rịn ch?a tay g?a đình và con nhỏ trong ?m lặng và rờ? nhà vào lúc ch?ều tà. Chị M. cho hay: “Chúng tô? lên ch?ếc xe thùng chẳng khác nào nhốt súc vật, vừa chật vừa hô? hám nhưng b?ết làm sao, nếu không, công an bắt được co? như t?ền mất, tật mang. Cứ đến đ?ểm nào có công an, chúng tô? lạ? phả? nằm bẹp như con g?án vậy. Đ? hơn một ngày đường, tớ? địa phận sông mà tô? không nhớ là sông gì, nhìn sang bên k?a toàn là nước ngập mênh mông, không nhìn thấy bờ đâu cả, trừ nơ? chúng tô? đứng là đất l?ền. Sau này tô? nghe ngườ? ta nó? đó là địa phận Sắm Trăn, Quảng Đông, Trung Quốc, g?áp vớ? bờ b?ển Hồng Kông. Hết đ? ôtô lạ? sang đ? thuyền, thuyền chỉ bắt đầu xuất phát vào buổ? tố? và d? chuyển vào ban đêm, đến lúc mặt trờ? rạng sáng họ mớ? bỏ lướ? ra và bảo chúng tô? chạy thật nhanh vào những nhà ngườ? dân ở gần đó để tránh mắt các cơ quan an n?nh nước sở tạ?. Chúng tô? nằm hàng g?ờ l?ền trên thuyền cũng chẳng có má? che, g?ó lạnh và đó? khát...Sau chuyến vượt b?ên đầy g?an nguy đó, họ phân công chúng tô? thành nh?ều nhóm, nhóm đàn ông may mắn hơn chúng tô?, họ được đ? làm đ?ện  lạnh trong các nhà máy, còn phụ nữ chúng tô? làm g?úp v?ệc trong g?a đình, chăm sóc ngườ? g?à, ốm đau. Một số ngườ? rửa bát trong nhà hàng khách sạn, số ngườ? này phả? là những cô gá? còn trẻ. Tô? là một trong những ngườ? đ? g?úp v?ệc trong g?a đình, mớ? được ít thờ? g?an thì tô? phát bệnh nặng, nên nhà chủ không cho tô? làm v?ệc t?ếp nữa, họ thanh toán t?ền và cho tô? về nước. Nó? đến đây nước mắt ch? M. tuôn trào. Cay đắng hơn, ngày về, tớ? địa phận b?ên g?ớ?, nhóm ngườ? của chị M. bị cướp trấn lột hết t?ền, không còn đồng nào mang về nữa…Đổ? 200 tr?ệu đồng lấy một xuất ... chăn dê?

     

    Xuất khẩu lao động phổ thông nước ngoà?

    Bên cạnh đó, cũng phả? nó? đến những nh?ều ngườ? V?ệt Nam đ? lao động phổ thông ở nước ngoà?, họ không quản ngạ? công v?ệc, chịu khó, chăm chỉ làm v?ệc để k?ếm sống chân chính. Song ít a? b?ết rằng, số t?ền họ bỏ ra và công v?ệc kh? họ đ? theo các công ty mô? cũng gặp không ít g?an nan.Để tìm h?ểu vấn đề trên chúng tô? đến tìm gặp chị Nguyễn Thị H. ở thành phố Bắc G?ang. Chị H cho b?ết: “Sau kh? tô? nộp 110 tr?ệu đồng, tô? được công ty mô? g?ớ? cho đ? học 10 ngày sơ đẳng về g?úp v?ệc g?a đình. Ngày đầu tớ? đảo Síp, tô? được phân công g?úp v?ệc, chăm sóc cho một ngườ? bị l?ệt cả ha? chân, ông ta nặng tớ? 140kg, phả? ăn bằng ống xông.Nh?ều kh? ăn, ông ta ho, sặc phun đầy cháo, sữa vào ngườ? vào mặt tô?, những lúc như vậy tô? chỉ muốn rờ? bỏ ngay và trở về nhà vớ? g?a đình mình. Nhưng nghĩ tớ? khoản t?ền 110 tr?ệu đồng mà tô? phả? thế chấp sổ đỏ, mớ? có được một xuất đ? sang xứ ngườ? làm thuê, tô? đành nuốt tủ? vào trong. Công v?ệc rất vất vả, đã vậy vợ ông ta lạ? luôn ngấm nguýt tô?, mỗ? kh? bà nó? mà tô? không h?ểu.Chưa hết, đến kh? nào ông ta ngủ, bà ta lạ? lô? tô? đến nhà anh tra? và chị gá? của bà ta bắt tô? dọn dẹp nhà cửa cho họ. Tô? tính có ngày tô? phả? làm v?ệc đến 18 t?ếng. Đến kh? tô? nó? chuyện vớ? ngườ? hàng xóm về v?ệc tô? sang đây phả? nộp 110 tr?ệu đồng và phả? làm vất vả, bà này đáp: Sao không lên gặp chủ lao động nước bạn mà thắc mắc, còn t?ền sao lạ? thu của các bạn nh?ều như vậy?”.Theo chị H, tìm h?ểu, thực tế chỉ phả? nộp 800E (t?ền của Síp) tương đương 20 tr?ệu đồng V?ệt Nam là đủ??! Song chị cũng cho hay, thực tế, không ít ngườ? đ? sang đảo Síp bằng con đường khác phả? nộp cho chủ mô? g?ớ? hơn 200 tr?ệu đồng, nhưng thực chất cũng chỉ là làm vườn, hoặc chăn dê(!?).Suy cho cùng, đ?ều chúng tô? gh? nhận được kh? thực h?ện bà? v?ết này và muốn qua đó muốn nhắn nhủ rằng: Mỗ? con ngườ? đều phả? chịu trách nh?ệm cho những quyết định về số phận của mình, nhưng vớ? bất kỳ công v?ệc nào, dù là để mưu s?nh, thì x?n hãy đừng đánh đổ? nó bằng mạng sống của chính mình. 

    Vừa qua công an tỉnh Bắc G?ang đã có kết luận đ?ều tra về vụ án hình sự đố? vớ?, Phạm Văn Bắc, ở huyện Yên Dũng tỉnh Bắc G?ang, Trần Thị Thanh, Trần Văn Công, Trần Văn Làng… đã có hành v? tổ chức ngườ? khác trốn đ? nước ngoà?, xâm phạm trật tự quản lý xuất nhập cảnh của Nhà nước, xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân. Hành v? của các bị can đã phạm vào tộ? Tổ chức ngườ? khác trốn đ? nước ngoà? quy định tạ? khoản 2 - Đ?ều 275 - BLHS.

    Ông Vũ Văn Tường- Phó trưởng phòng An n?nh đ?ều tra công an tỉnh Bắc G?ang cho b?ết: “H?ện nay số ngườ?  xuất cảnh trá? phép trên địa bàn tỉnh Bắc G?ang đạ? đa số là ngườ? dân thuộc 3 huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam. Số ngườ? vượt b?ên đã lên tớ? hàng nghìn ngườ?, đây là h?ện tượng nhức nhố? trên địa bàn tỉnh, kh?ến cho những cơ quan quản lý không thể không suy nghĩ. Các cấp, chính quyền địa phương, phả? tuyên truyền rộng rã? cho ngườ? dân h?ểu được, v?ệc xuất nhập cảnh trá? phép của họ là v? phạm pháp luật. Đồng thờ? chính quyền địa phương, tạo đ?ều k?ện g?úp đỡ họ, về công ăn v?ệc làm, nhằm nâng cao đờ? sống, góp phần ngăn cản họ không ra đ? bất hợp pháp như vậy. Vì v?ệc ra đ? của họ không chỉ là v? phạm luật pháp mà bản thân họ không được bảo vệ, về tính mạng, cũng như những quyền lợ? hợp pháp”.

    Lương L?ễu 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xuat-khau-lao-dong-chui-nhan-xac-nguoi-than-ve-nuoc-mat-35-ti-dong-a3229.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bắt ổ nhóm chuyên lừa đảo lao động đi Hàn Quốc

    Bắt ổ nhóm chuyên lừa đảo lao động đi Hàn Quốc

    Bằng thủ đoạn làm giả giấy giới thiệu, văn bản có đóng dấu của lãnh đạo Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Lâm Đồng, 3 đối tượng lừa sẽ đưa các nạn nhân sang Hàn Quốc làm việc với mức lương nghìn đô.

    Nghệ sỹ

    Nghệ sỹ "khóc thầm" khi xuất ngoại

    (ĐSPL) - Ra nước ngoài biểu diễn không phải lúc nào cũng là “miếng mồi ngon” của các nghệ sỹ. Không ít người cố tình lảng tránh nghĩa vụ này, còn những người sang trời Tây với mức thù lao chi trả theo kinh phí của đoàn cũng phải tìm cửa kiếm thêm.

    Mơ đổi đời, dân địa phương liên tục bị lừa đảo

    Mơ đổi đời, dân địa phương liên tục bị lừa đảo

    (ĐSPL) - Liên tiếp các vụ lừa đảo xuất khẩu lao động (XKLĐ) được “khui” ra ở nhiều địa phương gióng lên hồi chuông báo động về thực trạng người dân đứng trước nguy cơ nợ nần, phá sản chỉ vì tin vào viễn cảnh đổi đời mà những kẻ “cò mồi” XKLĐ đưa ra.