+Aa-
    Zalo

    Xin con ở ngôi đền thờ “người mẹ đá” - Sự nhiệm màu bí ẩn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đền Sinh hay còn gọi là đền Mẫu Sinh ở thôn An Mô (Hải Dương) xưa nay được mệnh danh là nơi “ban con” rất linh thiêng cho những cặp vợ chồng không may hiếm muộn. Từ nhiều năm nay, tiếng lành đồn xa, người dân khắp nơi tìm về đây để cầu tự và làm lễ tạ ơn “mẹ đá” đã “ban con”.

    (ĐSPL) - Đền S?nh hay còn gọ? là đền Mẫu S?nh ở thôn An Mô (Hả? Dương) xưa nay được mệnh danh là nơ? “ban con” rất l?nh th?êng cho những cặp vợ chồng không may h?ếm muộn. Từ nh?ều năm nay, t?ếng lành đồn xa, ngườ? dân khắp nơ? tìm về đây để cầu tự và làm lễ tạ ơn “mẹ đá” đã “ban con”.“Mẹ đá” l?nh th?êngT?ếp chuyện chúng tô?, ông Vũ Xuân Sơn, Trưởng ban quản lý khu d? tích đền S?nh, đền Hóa cho hay, theo b?a kí, đền S?nh đền Hóa có từ thế kỷ thứ 6. Theo truyền thuyết kể lạ?, một buổ? sáng trẻ mục đồng thả trâu sớm thì bỗng nghe thấy t?ếng trẻ con khóc.Đám trẻ gọ? nhau đến xem thì bỗng dưng thấy ph?ến đá nơ? phát ra t?ếng khóc nứt đô? ra. Ph?ến đá có hình thù g?ống một ngườ? mẹ đang trong tư thế s?nh nở. Tạ? chỗ lõm của ph?ến đá rộng chừng khoảng một ch?ếc ch?ếu, trẻ chăn trâu nhìn thấy một cậu bé (t?ếng Hán gọ? là th?ên đồng) mặt mũ? hồng hào x?nh xắn, t?ếng khóc vang như t?ếng chuông.Thấy vậy, đám trẻ mớ? hò nhau, lấy tay làm k?ệu, lấy nón làm lọng và lấy khăn của bé gá? làm cờ rước ngà? đến vị trí đền thánh Hóa ngày nay (cách vị trí hòn đá 800m), bỗng dưng mây mưa sấm chớp, cát bay, đá cuộn khắp nơ? mù mịt. Lúc ấy, th?ên đồng bỗng b?ến mất.Trẻ chăn trâu chỉ nghe thấy một t?ếng vọng lạ? rằng: Ta là Ph? Bồng Hạo Th?ên Đạ? tướng quân g?áng hạ, nhưng đã lộ trong cõ? trần thế nên lạ? phụng ch?ếu về chầu thượng đế. Bọn trẻ đều k?nh sợ, kh? về nó? lạ? cho mọ? ngườ?, mọ? ngườ? tụ họp ở nơ? đó thấy hòn đá bị mà? mòn khoảng hơn một thước, rất lấy làm k?nh ngạc, l?ền lập m?ếu phụng thờ. Từ đó anh l?nh h?ển ứng, bảo hộ cho dân được khoẻ mạnh, g?àu có vậy. Vì thế ngườ? dân mớ? lập ha? ngô? đền: Đền S?nh – nơ? s?nh ra và đền Hóa – nơ? hóa về trờ? để thờ phụng.

    Đền S?nh là nơ? nh?ều ngườ? t?n tưởng lu? đến cầu tự

    Dẫn chúng tô? vào khu hậu cung, ông Sơn tỉ mỉ g?ớ? th?ệu về “ngườ? mẹ đá”. Theo lý g?ả? của ông, phần đầu ph?ến đá chính là đầu. Khố? đá phía dướ? là bầu ngực. Ha? khố? đá lớn, dà? ha? bên là đầu gố?. G?ữa ha? đầu gố? có ha? khố? đá tượng trưng cửa bát nhã (nơ? s?nh nở của phụ nữ) và bào tha? đang chào đờ?. Ha? khố? đá mé ngoà? cùng là bàn chân.

    Khố? đá hình ngườ? trở dạ trong khu vực hậu cung

    Trả? qua các tr?ều đạ? Đ?nh, Lê, Lý, Trần… ngà? đều phù các tr?ều đạ? và được sắc phong. H?ện trong chùa còn g?ữ 11 sắc phong của các đờ? vua ban. Nhắc đến m?nh chứng tướng Ph? Bồng phò cho quốc thá? dân an không thể kể đến một chứng tích ở thờ? Trần.Vào thờ? vua Trần Nhân Tông, quân Nguyên kéo sang xâm lược. Trần Hưng Đạo từ đạ? bản doanh ở Vạn K?ếp đ? đến đền Mẫu s?nh. Nghe nhân dân kể lạ? về truyền thuyết nơ? đây, Trần Hưng Đạo đã ngủ lạ? đền một đêm. Đêm đó, ông nằm mơ thấy một ông lão râu tóc trắng xoá, đ? từ phương Bắc vào trong đền, tự xưng là quan th?ên thần tên là Ph? Bồng Hạo Th?ên g?áng xuống hòn đá thờ? T?ền Lê, nay nghe quốc lão phụng mệnh đánh g?ặc Nguyên đ? qua đất này nên muốn phù g?úp, đợ? kh? bình định g?ặc xong mong vua ban sắc phong, ngô? vị l?nh h?ển.Sáng hôm sau, Trần Hưng Đạo tỉnh dậy, nghe quân lính báo cáo, đêm qua sau một trận mưa g?ó mây đen ở đâu xuất h?ện hàng trăm quân sĩ và ch?ến thuyền hùng mạnh. Lúc ấy, t?nh thần ch?ến đấu của quân ta lên rất cao và sau đó g?ành được ch?ến thắng. Trận ấy, quân Nguyên đạ? bạ?, nhà vua mở t?ệc khao thưởng, phong Trần Hưng Đạo làm Quốc Lão Đạ? Vương. Đạ? vương tấu rằng: Quân Nguyên sớm bình định là nhờ sức phù trợ ngầm của thần l?nh. Vua nghe được truyện đó l?ền sa? sứ g?ả sắc phong bách thần, sắc phong nguyên tự thần h?ệu: Ph? Bồng Hạo Th?ên Tố? L?nh thượng đẳng thần, sắc chỉ ban cho thần tử ở xã Ch? Ngạ?, Yên Mô, huyện Phượng Nhãn cùng các trang ấp nghênh đón mĩ tự của thần về lập đền, đ?ện thờ tự.“Cầu được ước thấy”?L?ên quan đến ngh? thức cầu tự tạ? đền S?nh, ông Sơn cho b?ết, ngh? thức này cũng bắt nguồn từ thế kỷ thứ 6 và lưu truyền đến tận ngày nay. Thuở ấy, có vợ chồng ông Chu Danh Thức và bà Hoàng Thị Ba ở trang Phấn Lô? (xã Thắng Cương, Yên Dũng, Bắc G?ang ngày nay) đã ngoà? 50 tuổ? mà chưa s?nh được một mụn con. Ha? vợ chồng ăn ở phúc đức, làm nh?ều v?ệc th?ện nhưng mã? chưa có con. Nghe dân chúng mách bảo, ha? ông bà sắm sửa lễ vật đến đền này khấn lễ và x?n ngủ lạ? một đêm.Trong đêm, bà mơ thấy một quan th?ên thần báo mộng sẽ cho một th?ên thần đầu tha? vào nhà họ Chu. Sáng hôm sau ha? ông bà ra về thì bà gặp một nốt chân, bà Ba ướm chân vào đó thì đột nh?ên b?ến mất. Sau đó quả như mộng báo, bà hạ s?nh một bé tra? khỏe mạnh. Bà đặt tên con là Chu Phúc Uy. Chu Phúc Uy ngay từ kh? mớ? s?nh ra đã mặt mũ? khô? ngô, tuấn tú hơn ngườ?.Năm 15 - 16 tuổ?, Phúc Uy đã văn võ song toàn. Năm 19 tuổ?, ông được vua Lý Nam Đế cử cầm quân đánh g?ặc Lương. Thắng g?ặc, ông được phong làm trấn thủ xứ Hả? Dương. Sau, quân g?ặc lạ? kéo sang, ông tử trận bên V?ệt Yên, Bắc G?ang và được lập đền thờ ở đó. Từ đó, những cặp vợ chồng h?ếm muộn lạ? tìm về đền S?nh để cầu tự, mong s?nh được con cá?.Để gh? nhận thông t?n về sự l?nh th?êng trong tục cầu tự, chúng tô? đã t?ếp chuyện vớ? ông Phạm Văn Được (ngườ? v?ết sớ hơn 10 năm nay ở cổng đền S?nh-PV). Ông Được vốn là ngườ? rất cẩn thận và thường xuyên gh? chép lạ? tên tuổ?, địa chỉ của những ngườ? đến đền S?nh cầu khấn. Ông cũng được các cặp vợ chồng đến cầu khấn t?n tưởng là ngườ? có “duyên” khấn vá? x?n lộc thánh.

    Ông Phạm Văn Được đã v?ết sớ hơn 10 năm nay ở cổng đền S?nh

    Theo tục ở đây, nhưng a? đã đến cầu khấn và về có con thì đều quay lạ? lễ tạ. Đó chính là cơ sở để ông Được thống kê được số ca cầu tự thành công. Theo gh? nhận của ông Được, bình quân mỗ? năm có khoảng 70\% số cặp vợ chồng quay lạ? lễ tạ. R?êng năm Quý Mù? (2003) có sự đột b?ến kh? 365 trường hợp đến x?n con thì có 325 trường hợp quay lạ? làm lễ tạ. Trong Nhâm Thìn vừa qua, cũng có gần 500 trường hợp đến x?n con.Theo lờ? kể của ông Được, một trong những trường hợp mà ông ấn tượng là một cặp vợ chồng quê ở Nghệ An. Cả ha? đã bước sang tuổ? 38 mà vẫn chưa có được mụn con. Dù đã chạy chữa khắp các bệnh v?ện, áp dụng rất nh?ều bà? thuốc dân g?an mà t?n vu? mã? vẫn không thấy đến.Để g?ảm bớt áp lực về tâm lý, họ còn nhận một cháu bé làm con nuô?. Ha? vợ chồng hết mực yêu thương đứa trẻ song chưa kh? nào nguô? ước muốn có một đứa con do mình s?nh ra. Một lần, ra Hà Nộ? chơ?, anh chị được ngườ? quen kể về ngô? đền l?nh th?êng này nên đã bắt xe về Chí L?nh đến đền làm lễ x?n con. Gần một năm sau, anh chị gọ? đ?ện báo t?n vu? cho ông Được và nhờ ông làm lễ tạ ơn thánh. “Tô? làm nghề cũng là để k?ếm chút t?ền phụ g?úp g?a đình. Song đ?ều tô? cảm thấy hạnh phúc nhất đó là đón nhận t?n vu? của các cặp vợ chồng h?ếm muộn báo lạ? sau kh? đến đền thánh. Lúc ấy, tô? thấy mình như ngườ? thân trong g?a đình họ, cùng san sẻ n?ềm vu? bất tận”, ông Được tâm sự.

    Có thể là do đức t?n

    Ông Vũ Xuân Sơn cho b?ết: “Chúng tô? cũng không tổng kết xem có bao nh?êu trường hợp đã có con sau kh? đến x?n đức Mẫu. Thông thường, những cặp vợ chồng đến lễ thường xoa tay vào ph?ến đá hình có hình hà? nh?. Chúng tô? cũng chỉ nghe họ kể lạ? là trước đó họ đến cầu x?n và đã có được con thì cũng chỉ b?ết thế. Tô? nghĩ, ngườ? dân mệnh danh cho ngô? đền là nơ? cầu tự l?nh th?êng là do đức t?n của họ. Th?ết nghĩ, kh? họ đã có n?ềm t?n, tâm hồn thư thá? thì mọ? bức bố? căng thẳng về tâm lý h?ếm muộn con được g?ả? quyết…

    PHẠM HẠNH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xin-con-o-ngoi-den-tho-nguoi-me-da---su-nhiem-mau-bi-an-a3123.html
    Sự kiện:
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Cần chấn chỉnh sự thái quá trong thờ cúng tâm linh

    Xung quanh xu hướng xây dựng những nhà thờ, bàn thờ tiền tỷ, PV ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng, viện Văn hóa Phát triển (Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh).

    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    Kỳ bí ngôi đền thiêng xoay chệch hướng gây hỏa hoạn

    (ĐSPL) Dân làng tự ý chuyển hướng ngôi đền thiêng ngoảnh mặt về đường cái lớn, ai đi qua không ngả mũ cúi chào là gặp điều chẳng lành. Đến khi ngôi đình được xoay ngược lại, nhìn vào sông thì ngôi làng bên kia sông liên tục bị “bà hỏa” ghé thăm.