+Aa-
    Zalo

    Vũ lực không đem lại chủ quyền

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngay khi Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa ngày 19/1/1974, chính quyền Sài Gòn lập tức họp báo tố cáo Bắc Kinh vi phạm chủ quyền của Việt Nam và yêu cầu Hội đồng B

    Ngay kh? Trung Quốc cưỡng ch?ếm quần đảo Hoàng Sa ngày 19/1/1974, chính quyền Sà? Gòn lập tức họp báo tố cáo Bắc K?nh v? phạm chủ quyền của V?ệt Nam và yêu cầu Hộ? đồng Bảo an L?ên h?ệp quốc cử ủy ban đặc b?ệt tớ? k?ểm tra hành động xâm lược và ch?ếm đóng của Bắc K?nh. Nhân dân V?ệt Nam ở m?ền Nam rầm rộ xuống đường phản đố? Trung Quốc xâm ch?ếm Hoàng Sa.

    Sau kh? cho quân lén lút ch?ếm đóng trá? phép nhóm phía đông của quần đảo Hoàng Sa vào năm 1956, ngày 15/1/1974 Trung Quốc lạ? cho tàu cá chở quân lính g?ả dạng ngư dân đổ bộ lên ch?ếm một số đảo thuộc nhóm phía tây, rồ? tăng cường lực lượng lên 11 tàu ch?ến. Nhận thấy tình hình bất ổn, Tư lệnh Hả? quân Vùng 1 duyên hả? của quân độ? Sà? Gòn l?ền đ?ều các tuần dương hạm và hộ tống hạm tức tốc t?ến ra Hoàng Sa.

    Cuộc đọ súng dữ dộ? xảy ra trong khoảng 30 phút sáng ngày 19/1/1974 (tức 27 tết). Nh?ều ch?ến sĩ trong quân độ? Sà? Gòn đã phả? vĩnh v?ễn nằm lạ? trong kh? cố bảo vệ sự toàn vẹn b?ển đảo của Tổ quốc V?ệt Nam; 2 tàu HQ-4 và HQ-5 đều trúng đạn; HQ-16 bị hư hạ? nặng phả? dần rút khỏ? vòng ch?ến. HQ-10 là tàu nhỏ nhất bị chìm. Tuy cũng bị tổn thất vớ? 4 tàu bị bắn hỏng và nh?ều lính chết, nhưng Trung Quốc đã cưỡng ch?ếm được toàn bộ phần còn lạ? của quần đảo.

    Sớm nhận b?ết d?ễn b?ến thá? độ của phía Trung Quốc đố? vớ? V?ệt Nam kể từ chuyến thăm nước này của Tổng thống Mỹ - R?chard N?xon ngày 27/2/1972 và v?ệc Mỹ bỏ rơ? chính quyền Sà? Gòn trong sự k?ện Hoàng Sa (19/1/1974), trong thư gử? đồng chí Phạm Hùng (tháng 10/1974), Bí thư thứ nhất Lê Duẩn nó? rõ nhận định của Bộ Chính trị là “ngườ? ta đã mặc cả vớ? nhau” về V?ệt Nam.

    Đấy cũng là một trong những lý do Bộ Chính trị quyết định phả? g?ả? phóng m?ền Nam chỉ trong ha? năm 1975 - 1976, sau rút xuống chỉ trong năm 1975, rồ? chỉ còn trong tháng 4/1975, trước mùa mưa, vì: “Thờ? cơ này đò? hỏ? phả? làm nhanh, làm gọn, làm tr?ệt để, nhưng phả? khôn khéo. Có như thế mớ? tạo được bất ngờ”.

    Âm mưu

    Sau hành động cưỡng ch?ếm Hoàng Sa bằng vũ lực của nhà cầm quyền Trung Quốc, các học g?ả của nước này cố công tìm k?ếm sách cổ, lượm lặt mọ? ch? t?ết dù mơ hồ nhưng có l?ên quan đến b?ển Đông để nặn ra bằng chứng về chủ quyền đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa (V?ệt Nam).

    Nhưng dù có cố gắng mấy đ? nữa, Trung Quốc cũng không thể chứng m?nh được chủ quyền của mình đố? vớ? Hoàng Sa. Vì về mặt bằng chứng lịch sử, các nguồn thư tịch của Trung Quốc tính cho đến cuố? thế kỷ XIX và thậm chí cả những năm đầu thế kỷ XX đều phản ánh một thực tế h?ển nh?ên, xác thực, rõ ràng, không thể phản bác là vùng lãnh thổ, lãnh hả? truyền thống của nước này chưa bao g?ờ vượt quá đảo Hả? Nam. Trong kh? đó, V?ệt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của mình đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa.

    Trung Quốc đang muốn dựa vào thờ? g?an để một mặt chứng tỏ sự ch?ếm đóng l?ên tục, lâu dà? của mình đố? vớ? toàn bộ quần đảo Hoàng Sa (kể từ năm 1974 trở đ?) và cũng tìm mọ? cách ngăn cản sự có mặt của V?ệt Nam trên vùng b?ển đảo này, ngõ hầu qua đó cho rằng V?ệt Nam đã từ bỏ chủ quyền. Nhưng họ đã không thể nào thực h?ện được ý đồ của mình.

    Bở? lẽ, Đ?ều 2 của H?ến chương L?ên h?ệp quốc đã nó? rõ, một hành v? xâm ch?ếm hay ch?nh phục không thể được co? là nguồn gốc tạo ra chủ quyền hay thay thế chủ quyền đã có trước đó. Nghị quyết 2625 của Đạ? hộ? đồng L?ên h?ệp quốc ngày 24/10/1970 cũng nhắc lạ? v?ệc cấm sử dụng vũ lực như một phương t?ện g?ả? quyết các tranh chấp lãnh thổ và mọ? sự thụ đắc lãnh thổ có được bằng sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực sẽ không được thừa nhận là hợp pháp.

    Toàn cảnh cơ sở hành chính trên quần đảo Hoàng Sa thờ? Pháp thuộc. Ảnh tư l?ệu

    Mặt khác, dù tạm thờ? bị mất yếu tố vật chất nhưng V?ệt Nam không bao g?ờ từ bỏ yếu tố t?nh thần là ý chí về chủ quyền đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa. Ngay kh? Trung Quốc cưỡng ch?ếm quần đảo ngày 19/1/1974, chính quyền Sà? Gòn lập tức họp báo tố cáo Bắc K?nh v? phạm chủ quyền của V?ệt Nam và yêu cầu Hộ? đồng Bảo an L?ên h?ệp quốc cử ủy ban đặc b?ệt tớ? k?ểm tra hành động xâm lược và ch?ếm đóng của Bắc K?nh. Nhân dân V?ệt Nam ở m?ền Nam rầm rộ xuống đường phản đố? Trung Quốc xâm ch?ếm Hoàng Sa.

    Im lặng không phả? là đồng ý

    Bấy g?ờ, do ở vào thờ? đ?ểm nhạy cảm phả? tập trung toàn lực cho g?ả? phóng m?ền Nam thống nhất đất nước, và cũng do theo đ?ều khoản của Hộ? nghị G?ơ-ne-vơ năm 1954 các quần đảo phía nam vĩ tuyến 17 tạm thờ? thuộc quyền tà? phán của chính quyền Nam V?ệt Nam nên Nhà nước V?ệt Nam Dân chủ cộng hòa không lên t?ếng công kha?. Chỉ có Chính phủ Cách mạng lâm thờ? Cộng hòa m?ền Nam V?ệt Nam ra tuyên bố khẳng định: Chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ là một vấn đề th?êng l?êng đố? vớ? mỗ? dân tộc; vấn đề b?ên g?ớ? và lãnh thổ là vấn đề mà g?ữa các nước láng g?ềng thường có những tranh chấp do lịch sử để lạ?; các nước l?ên quan cần xem xét vấn đề này trên t?nh thần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hữu nghị và láng g?ềng tốt và phả? g?ả? quyết bằng thương lượng.

    Như vậy, về mặt phát ngôn ngoạ? g?ao, tuyên bố này cũng được h?ểu là khẳng định chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc g?a; đồng thờ? phản đố? v?ệc Trung Quốc sử dụng vũ lực cưỡng ch?ếm Hoàng Sa.

    T?ến sĩ Balazs Szalonta?, từng dạy ở Đạ? học Khoa học công nghệ Mông Cổ và h?ện là một nhà ngh?ên cứu độc lập ở Hungary, trong bà? v?ết “Im lặng nhưng không đồng tình” đăng trên trang web của Đà? BBC vào tháng 3/2009 cho rằng “thờ? đ?ểm Trung Quốc cưỡng ch?ếm Hoàng Sa cho thấy Bắc K?nh muốn hành động trước kh? chính quyền Sà? Gòn sụp đổ - tức là trước kh? Hà Nộ? có thể g?ành lấy các hòn đảo”. Ông cũng cho rằng, vớ? tà? l?ệu mà mình tìm thấy được từ Kho Lưu trữ quốc g?a Hungary, sau vụ xâm ch?ếm của Trung Quốc, các cán bộ ngoạ? g?ao của m?ền Bắc nó? vớ? các nhà ngoạ? g?ao Hungary rằng V?ệt Nam có nh?ều văn bản chứng m?nh chủ quyền của mình đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa; xung đột g?ữa Trung Quốc vớ? chính thể Sà? Gòn chỉ là tạm thờ?, còn sau đó sẽ là vấn đề cho cả quốc g?a V?ệt Nam. Và, “Khác vớ? Bắc K?nh, Hà Nộ? không hề xem vụ v?ệc đã khép lạ?.

    Một Vụ trưởng của Bộ Ngoạ? g?ao Bắc V?ệt nó? vớ? Hungary rằng chính phủ m?ền Bắc dự tính sẽ họp vớ? Trung Quốc để làm rõ vấn đề”. Từ những dẫn chứng này, Balazs Szalonta? đ? đến nhận định: “Chúng ta không thể dùng nguyên tắc “?m lặng là đồng ý” để g?ả? thích hành v? của Hà Nộ? trong trận hả? ch?ến Trung Quốc - Nam V?ệt Nam. Sự thụ động tạm thờ? của Bắc V?ệt phản ánh tính toán ch?ến thuật chứ không mang tính ch?ến lược hay pháp lý... Ngay sau kh? chính quyền Th?ệu sụp đổ, Bắc V?ệt không ngần ngạ? kêu đò? Hoàng Sa”.

    Hoàng Sa là của V?ệt Nam

    Đúng như vậy, chỉ 5 tháng sau ngày g?ả? phóng m?ền Nam, đoàn đạ? b?ểu cấp cao của Đảng và Nhà nước V?ệt Nam do Bí thư Thứ nhất Lê Duẩn dẫn đầu sang thăm Trung Quốc, và trong hộ? đàm vớ? Phó Thủ tướng Đặng T?ểu Bình ngày 24/9/1975 đã đặt vấn đề phả? g?ả? quyết về chủ quyền đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa. Nửa tháng sau (10/11/1975), Bộ Ngoạ? g?ao nước V?ệt Nam Dân chủ cộng hòa gử? công hàm cho Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc khẳng định chủ quyền của V?ệt Nam trên ha? quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Từ đó đến nay, Nhà nước Cộng hòa xã hộ? chủ nghĩa V?ệt Nam l?ên tục khẳng định chủ quyền của mình đố? vớ? ha? quần đảo này, như công bố sách trắng “Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và luật pháp quốc tế”, phản đố? mọ? lờ? tuyên bố chủ quyền và những hoạt động của Trung Quốc trên quần đảo; tăng cường công tác quản lý hành chính đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa bằng v?ệc thành lập huyện đảo vào ngày 9/12/1982 thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, sau đó đặt dướ? quyền quản lý của TP. Đà Nẵng kể từ ngày 1/1/1997. Đồng thờ?, Nhà nước không ngừng thực h?ện các hoạt động đấu tranh pháp lý, ngoạ? g?ao và trên mặt trận tuyên truyền nhằm khẳng định chủ quyền của mình đố? vớ? quần đảo Hoàng Sa.

    Nhìn lạ? lịch sử, sau 1.000 năm mất nước (43 - 938) ngườ? V?ệt Nam vẫn khô? phục được “ngh?ệp xưa họ Hùng”, bở? trong suốt 1.000 năm đó ngườ? V?ệt không hề mất ý chí về chủ quyền đất nước, và 1.000 năm Bắc thuộc cũng đồng thờ? là 1.000 năm chống Bắc thuộc. Đ?ều đó cho chúng ta vững t?n rằng, dù g?ả? quyết vấn đề Hoàng Sa không thể một sớm một ch?ều, nhưng chắc chắn sẽ có ngày chúng ta thực h?ện được sự quản lý thực sự trên quần đảo này.

    Còn vớ? Trung Quốc, tuy đã ch?ếm đóng Hoàng Sa suốt 40 năm qua, nhưng vẫn mã? mã? không thể nào có được một tư cách hợp pháp đố? vớ? vùng lãnh thổ cưỡng ch?ếm bằng vũ lực. Ferr?er Jean P?erre tạ? trường Đạ? học Luật k?nh tế và khoa học xã hộ? ở Par?s thẳng thừng chỉ ra rằng: “Đó là hành động v? phạm trắng trợn các quy tắc ngăn cản v?ệc dùng vũ lực và v?ệc xâm ch?ếm lãnh thổ bằng vũ lực… V?ệc xâm ch?ếm này về nguyên tắc là ph? pháp”.

    Mon?que Chem?ll?er - Gendreau, Chủ tịch Hộ? Luật g?a châu Âu cũng căn cứ vào Đ?ều 2, khoản 4 của H?ến chương L?ên h?ệp quốc khẳng định: “Sự ch?nh phục bằng vũ lực kéo theo một tình trạng ch?ếm đóng quân sự luôn luôn là trá? phép và sự ch?ếm đóng quân sự này, trừ kh? có một thỏa thuận g?ữa các quốc g?a l?ên quan, không thể tự chuyển thành quyền, dù có thờ? g?an dà?”.

    H.T(theo QNO)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-luc-khong-dem-lai-chu-quyen-a18081.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Quảng Ngãi: Tăng cường vận động nhân dân bảo vệ chủ quyển biển, đảo

    Quảng Ngãi: Tăng cường vận động nhân dân bảo vệ chủ quyển biển, đảo

    Công tác vận động quần chúng được xác định là một biện pháp nghiệp vụ cơ bản, quan trọng của bộ đội biên phòng, là nền tảng cho việc thực hiện các biện pháp công tác khác. Lực lượng BĐBP có vị trí hết sức quan trọng trong việc huy động quần chúng nhân dân khu vực biên giới tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.

    Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan gặp mặt người cao tuổi tiêu biểu tham gia bảo vệ chủ quyền

    Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan gặp mặt người cao tuổi tiêu biểu tham gia bảo vệ chủ quyền

    Chiều ngày 12/12, tại Phủ Chủ tịch, đồng chí Nguyễn Thị Doan , Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã gặp mặt thân mật 79 cụ trong tổng số 230 cụ là người cao tuổi tiêu biểu tham gia bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, biển đảo đến từ 44 tỉnh, thành biên giới thuộc 9 dân tộc.